Mục đích của tác giả trong tùy bút Phở là. Qua dòng liên tưởng về món Phở, tác giả đã phát hiện những vẻ đẹp nào trong văn hóa ẩm thực của dân tộc?
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
lành mạnh hơn nhiều... Ngày trước, anh hàng phá có những ngư có người rao người quanh hiu nhưng
[...] Hương vị phở vẫn như xa xưa, nhưng cái tâm hồn người ăn phở ngày nay, đã sáng sủa và
tiếng bánh dày giò đêm đông tới tối trong ngôi khuất, có người rao lên nghe vui rắn. Tại sao, bây giờ
rao,
Hà nội vẫn có phó, mà tiếng nào lại vắng hắn đất có những lúc tôi muốn thu thanh vào đều rất có
những cái tiếng rao hàng qua trong của tất cả những thứ quá nóng, của tất cả những thư quả miếng
chín trên toàn cõi quê
hương chúng ta. Những tiếng rao ấy, một phần nào vang hưởng lên cái nhạc
điệu sinh hoạt chung của chúng ta đấy.
Chúng tôi ngồi trên bà một cái hồ xứ Bắc ở ngoại thành Hen xanh kỵ tưởng nhớ đến một bát
phở quê hương, và đối với món ăn đó của dân tộc đảng yêu chúng ta ở Đông Nam Châu Á, chúng tôi
đã phát hiện những đức tính dồi dào của phở, tự mình cho đó là những cơ sở vững chắc để dựng lên
mất nỂn lý luận cho mn phủ,
Tôi thấy rằng trong muôn vàn thực tế phong phủ của nhân dân Việt Nam, có một cái thực tế mà
hàng ngày ít ai nôi tách rời mà, tức là cái thực tế phủ. Cái thực tế phủ ấy lồng vào trong những cái
thực tế vĩ đại của dân tộc. Trong một giọt nước rơi lóng lánh có cả câu chuyện của vầng thái dương
trong một miếng ăn, cũng thấy rộng được ra những điều cao cả yên vui trên đất nước bao la phẩm có
tuer đẹp. Tôi thấy tổ quốc chúng ta có núi cao với vai điệp điệp có sông dài dằng dặc, có biến bởi
thăm thẳm, có những con người Việt Nam dũng cảm xây đắp lịch sử quang vinh, có những công trình
lao động thần thánh như chiến thắng Điện biên, nhưng bên cạnh những cái đó, tôi biết rằng Tổ quốc
tôi còn có phở nữa. Trong những năm chiến tranh giải phóng, kẻ thù bay trên bát phở, có những bát
phở phải húp vội trong đêm tối tăm, quét ngang ống tay áo mà nhảy xuống lỗ lầm; có những bát phủ
bị bom, bánh trương lên mà người ăn không còn thấy trở lại một lần nào nữa. Nhớ lại cái hồi tôi về
công tác ở vùng sau lưng địch, tôi không thể quên được mấy cái quán phở khuya trên con để miết lấy
vùng căn cứ du kích; những bát phở nóng ăn sau những đêm vượt vành đai trắng và xuyên qua vị trí
dịch, ăn có một hương vị thật là đặc biệt; sau này nó tống càn, nó hất hết các quán trên đề, không
biết người bán phở đêm đó, có còn sống hay đã chết trong chuyển ấy rồi? Lại còn cái lần đi chiến
địch với tiểu đoàn Lũng vài, tôi không quên được những cuộc hành quân với đồng chí cấp dưỡng ban
chỉ huy; đồng chí ấy gánh rất nhiều nồi niêu ga-men và thực phẩm cồng kềnh, các chiến sĩ đều đùa
gọi là “ông hàng phủ của tiểu đoàn ". Trước kháng chiến đồng chí ấy vốn mở hiệu phủ, nay hoà
bình rồi, đồng chí có còn sống mà mở phở lại? Nhiều hình ảnh phở trong những năm gian khổ đã
hiện về. Giờ mà ngồi an tâm ăn bát phở nóng sốt giữa ban ngày bất giác cần nhớ con nhiều người.
Rồi mối cảm xúc phủ vụt chốc bay xa rộng mênh mông. Bỗng nghĩ đến những vùng chăn nuôi xanh
rờn áng cỏ sữa khu tự trị Thái-Mèo, những đàn bò Lạng Sơn, Thanh Hoá đang củi xuống ngốn có
ngon trên đất nước. Gạo mấy vụ liền lại được mùa, bột bánh mịn và dẻo. Rau cỏ vùng ngoại thành
Hà Nội: mở rộng mãi những diện tích xanh ngon vô tận, rau thơm hành hoa phưng phức cái hương
vị thổ ngơi.
Đêm Hà nội, nay thức khuya nhất vẫn là những hiệu phở ....) Và cái món ăn Hà Nội đầu tiên
vẫn là cái món phủ ngày xưa chúng ta vẫn ăn đủ cả rau mùi hành hoa đủ chua cay và sôi sùng
sục. Tôi biết ở Nam Bộ vẫn có phủ, phở hủ tíu, nhưng hát phủ Bắc ăn ở đầu hè di cư không bao giờ
có thể ngon được bằng bát phở cổ truyền Hà Nội ăn ngay bên lò than quả bằng đỏ lửa giữa ngàn
năm văn vật này.
(Trích Phở - Nguyễn Tuân)
Trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Mục đích của tác giả trong tùy bút Phở là:
Câu 2. Qua dòng liên tưởng về món Phở, tác giả đã phát hiện những vẻ đẹp nào
trong văn hóa ẩm thực của dân tộc?
Câu 3. Vì sao khi nhận xét về tiếng rao hàng phở rong, tác giả cho rằng:
“Những tiếng rao ấy, một phần nào vang hưởng lên cái nhạc điệu sinh hoạt chung của chúng ta
day"?
Câu 4: Cảm hứng chủ đạo của văn bản?
Câu 5. Em có đồng ý với nhận định về việc thưởng thức Phở trong đoạn văn sau
không? Vì sao?
“Phở còn tài tình ở cái chỗ là mùa nào ăn cũng thấy có nghĩa thâm thúy. Mùa
0 trả lời
574