LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Những hoạt động của con người gây ra ô nhiễm môi trường? Là một học sinh em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường tại địa phương mình

Câu 2: Những hoạt động của con người gây ra ô nhiễm môi trường? Là một học sinh em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường tại địa phương mình

Câu 3: Vì sao chúng ta không nên ăn đồ ăn sống hoặc đồ ăn chưa chín kĩ

Câu 4: Thế nào là một lưới thức ăn? Lưới thức ăn gồm những thành phần SV nào

Câu 5: Hãy vẽ một lưới thức ăn đơn giản gồm 5 mắt xích và chỉ ra các thành phần SV trong lưới thức ăn

Câu 6: Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái sau: đá, nước, TV, nhiệt độ, ĐV, gió, mưa, ánh sáng, VSV vào đúng nhóm nhân tố sinh thái thích hợp

Câu 7: Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường

Câu 8: Tài nguyên thiên nhiên được chia thành mấy loại. Kể tên và lấy 2 VD mỗi loại

Câu 9: Thế nào là tài nguyên không tái sinh, tài nguyên tái sinh

2 trả lời
Hỏi chi tiết
105
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi

Câu 2: Những hoạt động của con người gây ra ô nhiễm môi trường bao gồm việc xả thải công nghiệp, ô nhiễm không khí từ phương tiện giao thông, sử dụng hóa chất độc hại, và lấn chiếm đất đai. Để góp phần bảo vệ môi trường tại địa phương, em có thể tham gia các hoạt động như giữ gìn vệ sinh, tái chế và phân loại rác thải, tham gia các chiến dịch bảo vệ môi trường, và hạn chế sử dụng các sản phẩm gây hại cho môi trường.


Câu 3: Chúng ta không nên ăn đồ ăn sống hoặc chưa chín kĩ vì có thể gây ra nguy cơ nhiễm khuẩn và các vấn đề về sức khỏe như tiêu chảy, vi khuẩn, và nhiễm trùng thức ăn.


Câu 4: Lưới thức ăn là một mô hình biểu diễn mối quan hệ ăn uống giữa các loài trong một hệ sinh thái. Lưới thức ăn gồm các thành phần chính như thực vật, con trung, động vật ăn thịt, và động vật ăn cỏ.


Câu 5: Em vẽ một lưới thức ăn đơn giản gồm 5 mắt xích với thực vật ở mức độ đầu tiên, sau đó là con trung, sau đó là chim ăn côn trùng, tiếp theo là rắn ăn chim, và cuối cùng là đại bàng ăn rắn.


Câu 6: Sắp xếp các nhân tố sinh thái vào đúng nhóm: đá, nước, nhiệt độ, gió, mưa, ánh sáng vào nhóm yếu tố phiotic; TV, ĐV, VSV vào nhóm yếu tố biotic.


Câu 7: Ô nhiễm môi trường là sự hiện diện của các chất độc hại hoặc các yếu tố gây hại khác trong môi trường tự nhiên. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường bao gồm khí thải từ phương tiện giao thông, xả thải công nghiệp, sử dụng hóa chất độc hại, và lấn chiếm đất đai.


Câu 8: Tài nguyên thiên nhiên được chia thành 3 loại chính: tài nguyên tái tạo (nước, rừng), tài nguyên không tái tạo (dầu mỏ, khoáng sản), và tài nguyên tái chế (nhựa, giấy).


Câu 9: Tài nguyên không tái sinh là những tài nguyên mà không thể phục hồi sau khi sử dụng như dầu mỏ. Tài nguyên tái sinh là những tài nguyên có thể phục hồi sau khi sử dụng như nước và rừng.

2
0
+5đ tặng
câu 2: 

Có nhiều hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường làm suy thoái hệ sinh thái, có hại đến sức khoẻ của con người như:

      - Trong sinh hoạt hàng ngày, việc đốt cháy nhiên liệu trong các gia đình như đun than, củi, dầu mỏ khí đốt trong công nghiệp giao thông vận tải và đun nấuđã thải vào không khí nhiều loại khí độc như CO, CO2, SO2… .

      - Các chất thải có nhiễm phóng xạ do các vụ thử vũ khí hạt nhân gây ra, các chất độc hóa học do chiến tranh để lại.

      - Việc phun thuốc bảo vệ thực vật như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm không đúng liều lượng và quy cách gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.
Là 1 học sinh em cần phải: không vứt rác bừa bãi, tuyên truyền với mọi người xung quanh về tác hại của ô nhiễm môi trường, ít dùng túi nilong

Câu 3: Thức ăn sống chưa nấu chín sẽ chứa nhiều chất độc, nhiều vi khuẩn và giun sán trong thức ăn nếu ăn vào gây đau bụng, ngộ đọc thực phẩm. Vì vậy nên ăn đồ ăn chín chế biến kĩ.

caau4: Trong tự nhiên, một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà đồng thời còn tham gia vào các chuỗi thức ăn khác. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn

câu 5: 

(1)cỏ》(2)châu chấu》(3)chuột》(4)rắn》(5)VSV

1. Sv sản xuất

2. Sv tiêu thụ bậc 1

3. Sv tiêu thụ bậc 2

4. Sv tiêu thụ bậc 3

5. Sv phân giải

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
+4đ tặng
1.
Vứt rác, xả rác bừa bãi ra ngoài môi trường, không đúng nơi quy định.
Xả nước thải sinh hoạt trực tiếp ra ao, hồ, sông, suối.
Tự ý đốt các loại rác thải, bao bì nilon gây ô nhiễm không khí.
Chất thải công nghiệp, khí đốt công nghiệp xả thẳng ra ngoài môi trường.
Gây tiếng ồn lớn quanh khu dân cư, khu sinh hoạt của nhiều người.
Chôn lấp các loại chất thải rắn không đúng quy định.
Chặt cây, đốt rừng nguyên sinh làm đất canh tác.

Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở
Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi
Hạn chế sử dụng túi nilon
Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt
Tích cực trồng cây xanh
Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường
Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư