Ai làm đc tặng 1000 xu , giúp e với ạ
Câu 10: Việc nuôi thuỷ sản có giá trị kinh tế đem lại lợi ích nào?
A. Đem lại nguồn thu ngoại tệ cho địa phương và quốc gia.
B. Tận dụng được các nguồn thức ăn tự nhiên ở ruộng lúa, ao hồ, sông ngòi.
C. Giảm bớt sự ô nhiễm môi trường.
D.Cung cấp thực phẩm cho ngành chăn nuôi.
Câu 11: Vì sao nói nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nuôi thuỷ sản?
A. Nước ta có bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn.
B. Nước ta có nhiều giống thuỷ sản mới, lạ.
C. Nước ta có diện tích trồng lúa bao phủ khắp cả nước.
D. Người dân nước ta cần cù, chịu khó, ham học hỏi.
Câu 12: Đặc điểm sinh trưởng của cá tra như thế nào?
A. Cá tra là cá nước ngọt, thuộc họ cá da trơn, chịu được lượng oxygen thấp, có thể sống ở vùng nước lợ hay nước phèn có độ pH trên 5,5 và nhiệt độ từ 25 – 32 °C nên được nuôi với mật độ cao trong ao đất hoặc lồng, bè.
B. Cá tra là loài cá biển, được nuôi nhiều trên các lồng trên biển và chịu được nước biển có độ mặn cao.
C. Cá tra là loại cá da trơn, chịu được lượng oxygen cao, môi trường sống là nước ngọt, nước lợ và chịu được nhiệt độ thấp từ 12 – 18 °C nên cả tra nên được nuôi nhiều ở vùng cao nguyên.
D. Cá tra là cả nước lợ, da có vảy, chịu được nhiệt độ cao, được nuôi trong các lồng, bè ở các vùng nước mặn.
Câu 13: Tình trạng chất lượng ao nuôi được thể hiện qua màu sắc của nước. Trong nuôi thủy sản, màu nước nào là tốt nhất?
A. Màu nâu đen B. Màu cam
C. Màu xanh rêu D. Màu xanh lục hoặc vàng lục
Câu 14: Việc vệ sinh, xử lý ao nuôi trước khi cho nước sạch vào để nuôi tôm, cá có tác dụng gì?
A. Làm tăng chất lượng thức ăn trong ao nuôi
B. Diệt trừ vi khuẩn gây hại, phòng bệnh cho tôm, cá.
C. Làm giảm độ chua (pH) của nước trong ao nuôi.
D. Giảm hiện tượng thiếu oxygen trong nước.
Câu 15:Khi chuẩn bị ao nuôi và xử lí nguồn nước gồm các biện pháp nào?
A. Thiết kế ao hợp lí B. Xử lí đáy ao
C. Xử lí nước D. Tất cả đều đúng
Câu 16: Khi quản lý ao nuôi, cần phải làm những công việc gì?
A. Dọn ao sạch sẽ để tiêu diệt những loài vi sinh vật gây hại cho tôm, cá nuôi.
B. Đắp bờ ao và trồng cây xanh xung quanh ao nuôi tôm, cá.
C. Thường xuyên kiểm tra bờ, cống, màu nước, lượng thức ăn hoạt động của tôm, cá để xử lý những hiện tượng bất thường.
D. Thường xuyên cung cấp và cho ăn nhiều loại thức ăn.
Câu 17: Làm thế nào để phòng bệnh cho tôm, cá nuôi?
A. Cải tạo xử lý tốt ao nuôi trước khi thả con giống tôm, cá và cho ăn đúng kỹ thuật.
B. Cho tôm, cá ăn nhiều thức ăn tinh, thức ăn giàu đạm để tăng cường sức đề kháng.
C. Bổ sung nhiều thực vật thủy sinh vào ao nuôi tôm, cá
D. Xử lý kịp thời những hiện tượng bất thường trong ao nuôi.
Câu 18: Khi chọn con giống thủy sản nuôi cần đảm bảo các yếu tố nào?
A. Kích thước đồng đều B.Thân hình không bị dị dang hay trầy xước, màu sắc đẹp
C. Hoạt động nhanh nhẹn D. Tất cả đều đúng
Câu 19: Khi thực hiện thả con giống nên ngâm túi đựng tôm, cá vào trong ao khoảng bao nhiêu phút để nhiệt độ trong túi cân bằng với nhiệt độ môi trường nước ao nuôi?
A. 10 – 15 phút B. 15 – 25 phút C. 20 – 30 phút D. Từ 30 phút trở lên.
Câu 20: Thường xuyên tạo sự chuyển động của nước trong ao, đầm nuôi tôm có ảnh hưởng đến tính chất nào của nước?
A. Độ trong của nước B. Lượng khí oxygen hòa tan trong nước
C. Nhiệt độ của nước D. Muối hòa tan trong nước
Câu 21: Nên cho tôm cá ăn vào thời gian nào trong ngày?
A. 6 – 8h sáng. B. 7 – 8h tối.
C. 9 – 11h sáng. D. 10 – 12h sáng.
Câu 22: Xác định được nhiệt độ của nước nuôi thủy sản bằng dụng cụ đơn giản nào?
A. Nhiệt kế B. Quan sát C. Giấy đo pH D. Đĩa Secchi
Câu 23: Thức ăn nhân tạo của thủy sản gồm
A. Thức ăn thô B. Thức ăn viên
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai.
Câu 24: Vai trò của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản?
A. Đảm bảo thủy sản sinh trưởng, phát triển tốt, không bệnh tật.
B. Đảm bảo thủy sản sinh trưởng, tạo thực phẩm sạch.
C. Bảo tồn nguồn lợi thủy sản.
D. Đảm bảo thủy sản sinh trưởng, phát triển tốt, không bệnh tật, tạo thực phẩm sạch, bảo tồn nguồn lợi thủy sản.
Câu 25: Các biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thủy sản là
A. Xử lí nguồn nước B. Quản lí nguồn nước
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai.
Câu 26: Biện pháp nào dưới đây không phải để giảm bớt độc hại cho sinh vật thủy sinh và cho con người?
A. Mở rộng khu nuôi để giảm nồng độ ô nhiễm.
B. Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng.
C. Quy định nồng độ tối đa các hóa chất, chất độc có trong môi trường thủy sản.
D. Sử dụng phân hữu cơ đã ủ, phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lý.
Câu 27: Muốn khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí, cần tiến hành thực hiện biện pháp gì?
A. Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản, có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
B. Cải tiến và nâng cao các biện pháp nuôi thủy sản.
C. Chọn nuôi những loại thủy sản có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp.
D. Làm tăng nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có lợi cho sức khỏe cộng đồng.
Câu 28: Một số biện pháp bảo vệ môi trường thủy sản là?
A. Tận dụng hết nguồn nước, môi trường nuôi.
B. Xử lí nguồn nước kết hợp với chăm sóc môi trường nuôi.
C. Xử lí nguồn nước kết hợp với quản lí môi trường nuôi.
D. Xử lí nguồn nước kết hợp với bảo vệ môi trường nuôi.
Câu 29: Xác định được độ trong của nước nuôi thủy sản bằng dụng cụ đơn giản nào?
B. Nhiệt kế B. Quan sát C. Giấy đo pH D. Đĩa Secchi
Câu 30. Nếu từ nhỏ em rất thích chăm sóc chó, mèo và sơ cứu khi nó bị thương thì em có thể phù hợp với nghề nào?
A. Làm nông B. Nuôi bò C. Bác sĩ thú y D. Nuôi cá
Câu 31. Độ trong thích hợp của nước ao nuôi cá là :
A. 30cm - 40cm B. 40cm - 50cm
C. 55cm - 60cm D. 20cm - 30cm
Câu 32. Giống lợn có lông lang đen trắng, lưng dài võng xuống là giống lợn nào?
A. Lợn Ỉ B. Lợn Móng Cái C. Lợn Landrace D.Lợn Yorkshire
Câu 33. Phương thức chăn thả có đặc điểm gì?
A.Vật nuôi được đi lại tự do, có chuồng trại
B.Vật nuôi được đi lại tự do, không có chuồng trại
C. Vật nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp, có chuồng trại
D.Vật nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp kết hợp tự kiếm thức ăn
Câu 34. Vì sao gia súc ăn cỏ được nuôi nhiều ở khu vực Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
A. Có nhiều cánh đồng cỏ rộng B. Do diện tích rộng
C. Có nhiều sản phẩm phụ nông nghiệp D. Do thức ăn dồi dào từ lúa và hoa màu
Câu 35. Người dân ở vùng quê thườngdùng phương thức chăn nuôi nào tận dụng thức ăn thừa?
A. Phương thức chăn thả B. Phương thức công nghiệp
C. Phương thức bán chăn thả D. Phương thức chăn thả và bán chăn thả
Câu 36: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non?
A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh. B. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
C. Chức năng sinh sản hoàn chỉnh. D. Chức năng miễn dịch chưa tốt.
Câu 37: Biện pháp hữu hiệu để xử lí chất thải trong chăn nuôi, bảo vệ môi trường và góp phần tiết kiệm điện năng là?
A. Mô hình VAC B. Mô hình RVAC
C.Lắp đặt hầm chứa khí biogas D. Làm đệm lót sinh học
Câu 38: Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?
A. Thức ăn, nước uống, môi trường B. Vắc xin, giống, môi trường.
C. Vắc xin, thức ăn, chăm sóc D. Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng trị bệnh.
Câu 39: Nhiệt độ thích hợp cho cá sinh trưởng và phát triển là:
A. 180C - 200C
B. 250C- 280C
C. 280C - 300C
D. 300C - 320C
Câu 40: Trong các loài cá sau, loài nào có giá trị kinh tế cao ở nước ta?
A. Cá rô và cá basa B. Cá basa và cá tra
C. Cá Lăng và cá ngừ D. Tất cả đều sai.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 10: A. Đem lại nguồn thu ngoại tệ cho địa phương và quốc gia.
Câu 11: A. Nước ta có bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn.
Câu 12: A. Cá tra là cá nước ngọt, thuộc họ cá da trơn, chịu được lượng oxygen thấp, có thể sống ở vùng nước lợ hay nước phèn có độ pH trên 5,5 và nhiệt độ từ 25 – 32 °C nên được nuôi với mật độ cao trong ao đất hoặc lồng, bè.
Câu 13: D. Màu xanh lục hoặc vàng lục
Câu 14: B. Diệt trừ vi khuẩn gây hại, phòng bệnh cho tôm, cá.
Câu 15: D. Tất cả đều đúng
Câu 16: C. Thường xuyên kiểm tra bờ, cống, màu nước, lượng thức ăn hoạt động của tôm, cá để xử lý những hiện tượng bất thường.
Câu 17: D. Xử lý kịp thời những hiện tượng bất thường trong ao nuôi.
Câu 18: D. Tất cả đều đúng
Câu 19: C. 20 – 30 phút
Câu 20: B. Lượng khí oxygen hòa tan trong nước
Câu 21: A. 6 – 8h sáng.
Câu 22: A. Nhiệt kế
Câu 23: C. Cả A và B đều đúng
Câu 24: D. Đảm bảo thủy sản sinh trưởng, phát triển tốt, không bệnh tật, tạo thực phẩm sạch, bảo tồn nguồn lợi thủy sản.
Câu 25: C. Cả A và B đều đúng
Câu 26: A. Mở rộng khu nuôi để giảm nồng độ ô nhiễm.
Câu 27: B. Cải tiến và nâng cao các biện pháp nuôi thủy sản.
Câu 28: D. Xử lí nguồn nước kết hợp với bảo vệ môi trường nuôi.
Câu 29: D. Đĩa Secchi
Câu 30: C. Bác sĩ thú y
Câu 31: B. 40cm - 50cm
Câu 32: D. Lợn Yorkshire
Câu 33: A. Vật nuôi được đi lại tự do, có chuồng trại
Câu 34: A. Có nhiều cánh đồng cỏ rộng
Câu 35: D. Phương thức chăn thả và bán chăn thả
Câu 36: C. Chức năng sinh sản hoàn chỉnh.
Câu 37: C. Lắp đặt hầm chứa khí biogas
Câu 38: A. Thức ăn, nước uống, môi trường
Câu 39: B. 250C- 280C
Câu 40: B. Cá basa và cá tra
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |