Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nửa thế kỉ XIX, Các giáo sĩ phương Tây tích cực truyền bá tôn giáo nào vào nước ta

Câu 5: Nửa thế kỉ XIX, Các giáo sĩ phương Tây tích cực truyền bá tôn giáo nào vào nước ta?

A.      Hồi giáo

B.      Phật giáo

  1. Công giáo
  2. Đạo giáo

Câu 6: Truyện Kiều là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ nào?

A. Nguyễn Đình Chiểu.

B. Hồ Xuân Hương.

C. Nguyễn Du.

D. Bà huyện Thanh Quan.

Câu 7: Dưới thời vua Gia Long, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào?

A. Quảng Ngãi.

B. Bình Định.

C. Khánh Hòa.

D. Thừa Thiên Huế.

Câu 8: Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh chống nhà Nguyễn vào nửa đầu thế kỉ XIX.

A.   Đời sống nhân dân khốn khổ, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.

B.   Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.

C.   Bộ máy chính quyền mục mát từ trung ương đến địa phương

D.   Nhà Nguyễn khước từ quan hệ ngoại giao và ngoại thương với Âu – Mỹ

Câu 9: Ai là người có công lao trong việc thành lập 2 huyện mới: Tiền Hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình) ở vùng hạ lưu sông Hồng?

A. Trịnh Hoài Đức.

B. Nguyễn Hữu Cảnh.

C. Nguyễn Công Trứ.

D. Nguyễn Tri Phương.

Câu 10: Tác phẩm “Lịch triều hiến chương loại chí” do ai biên soạn?

A. Trịnh Hoài Đức.

B. Phan Huy Ích.

C. Phan Huy Chú.

D. Lê Quang Định.

Câu 11: Ngày 1 – 9, liên quân Pháp – Tây Ban Nha mở cuộc tấn công

A. Đà Nẵng

B. Gia Định

C. Vĩnh Long

D. Kiên Giang

Câu 12: Ai là người chỉ huy quân dân Đà Nẵng đứng lên kháng chiến chống Pháp ( 9/1858 -  2/1859)?

A. Nguyễn Lâm.

B. Tôn Thất Thuyết.

C. Hoàng Diệu.

D. Nguyễn Tri Phương.

Câu 13: Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”?

A. Nguyễn Trung Trực.

B. Trương Định.

C. Võ Duy Dương.

D. Nguyễn Hữu Huân.

Câu 14: Năm 1874, triều đình nhà Nguyễn tiếp tục kí với Pháp bản hiệp ước nào sau đây?

A. Hiệp ước Nhâm Tuất.    

B. Hiệp ước Giáp Tuất.

C. Hiệp ước Hác-măng. 

D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.

Câu 15: Đâu không phải là nguyên nhân khiến tầng lớp văn thân, sĩ phu yêu nước Việt Nam lại dâng lên Triều đình Huế những bản điều trần, đề nghị cải cách?

   A. Chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu.

   B. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng rối ren.

   C. Muốn đưa đất nước phát triển giàu mạnh.

   D. Thực dân Pháp đang xâm luợc Việt Nam.

Câu 16: Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển nào để thông thương ?

   A. Cửa biển Hải Phòng

   B. Cửa biển Trà Lý ( Nam Định)

   C. Cửa biển Thuận An ( Huế)

   D. Cửa biển Đà Nẵng

Câu 17: Lực lượng lãnh đạo của khởi nghĩa Hương Khê xuất thân từ tầng lớp nào?

A.      Thủ lĩnh nông dân có uy tín

B.      Nông dân lao động nghèo khổ.

C.      Trí thức yêu nước

D.      Văn thân, sĩ phu yêu nước

Câu 18: Ai là thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) ?

A. Nguyễn Thiện Thuật.

B. Đinh Công Tráng.

C. Hoàng Hoa Thám.

D. Phan Đình Phùng

Câu 19: Hoạt động chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê trong những năm 1885 - 1888 là gì?

A. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp.

B. Xây dựng lực lượng, cơ sở chiến đấu.

C. Xây dựng hệ thống chiến lũy kiên cố để chiến đấu.

D. Chặn đánh các đoàn xe vận tải của thực dân Pháp.

Câu 20: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 – 1913) xuất thân từ tầng lớp nào?

A. Nông dân               B. Trí thức                 C. Sĩ Phu                 D. Quan lại

Câu 21: Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập dân tộc?

A.    Lào        B. Xiêm (Thái Lan)                 c. Phi-lip-pin                  D. Việt Nam

câu 22: Đến cuối thế kỉ XIX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?

A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

B. Xiêm, Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a.

C. Phi-líp-pin, Mi-an-ma, Lào.

D. Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Lào
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
76
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
.

Câu 23: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) được lãnh đạo bởi ai?

A. Đinh Công Tráng.

B. Hoàng Hoa Thám.

C. Lê Văn Khôi.

D. Nguyễn Thái Học.

Câu 24: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) diễn ra ở địa bàn nào?

A. Thái Nguyên.

B. Yên Bái.

C. Lạng Sơn.

D. Sơn La.

Câu 25: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ (1885 – 1886)?

A. Phan Đình Phùng.

B. Phan Châu Trinh.

C. Phan Bội Châu.

D. Phan Thanh Giản.

Câu 26: Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ (1885 – 1886) diễn ra ở đâu?

A. Bà Rịa - Vũng Tàu.

B. Bến Tre.

C. Cần Thơ.

D. Sóc Trăng.

Câu 27: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1885 – 1886)?

A. Lê Văn Khôi.

B. Lê Văn Khoái.

C. Lê Văn Tám.

D. Lê Văn Thọ.

Câu 28: Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1885 – 1886) diễn ra ở đâu?

A. Thái Nguyên.

B. Bắc Giang.

C. Bắc Ninh.

D. Hà Nội.

Câu 29: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892)?

A. Nguyễn Trung Trực.

B. Trương Định.

C. Võ Duy Dương.

D. Nguyễn Hữu Huân.

Câu 30: Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) diễn ra ở đâu?

A. Bến Tre.

B. Vũng Tàu.

C. Bà Rịa.

D. Cần Thơ.

1
0
+5đ tặng
cho minh 10 diem nha ban iu:333

Đạo Công giáo cũng như các tôn giáo khác xem việc truyền đạo là sứ mạng thiêng liêng. Đạo Công giáo từ một tôn giáo địa phương dần nhanh chóng trở thành tôn giáo của Đế chế La Mã; từ tôn giáo của Đế chế La Mã đã trở thành tôn giáo của Châu Âu và của thế giới. Ở Việt Nam, từ những năm của thế kỷ XVI đã có các giáo sĩ phương Tây đến để truyền giáo.

Đáp án C

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×