----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
e. Đoạn trích
d. Đoạn trích trên là nhìn nhận của Phạm Công Chứ về chức năng và nhiệm cụ của sử học.
Câu 4. Đọc đoạn tư liệu sau đây :
“Ki nguyên văn minh Đại Việt là kỉ nguyên văn minh thứ hai trong lịch sử Việt Nam với những thành
tựu rực rỡ trong phát triển kinh tế, chấn hưng văn hoá và những vũ công hào hùng trong chống
ngoại xâm, bảo vệ đất nước...
(Phan Huy Lê, Di sản văn hoá Việt Nam dưới góc nhìn lịch sử, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội,
2014, tr. 409)
a. Đại Việt là kỉ nguyên văn minh thứ hai sau văn minh Văn Lang – Âu Lạc.
b. Là thời kì phát triển của chế độ phong kiến với những thành tựu về Văn hóa.
c. Đoạn trích cho thấy Đại Việt là giai đoạn nước ta đất nước yên bình, không bị ngoại xâm dòm
ngó.
d. Văn Minh Đại Việt là một nền văn minh tiến bộ với sự tiếp thu các thành tựu bên ngoài.
Câu 3. Cho bảng sự kiện
Yếu tố
Cơ sở kinh tế
Cơ sở xã hội
-
-
tóm tắt về cơ sở kinh tế, xã hội của văn minh Văn Lang - Âu Lạc
Nội Dung chính
Nghề nông nghiệp trồng lúa nước là cơ sở chính, cư dân Việt cổ còn
săn bắn, chăn nuôi, đánh cá và làm các nghề thủ công. Sự phân công
lao động trong xã hội giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp đã hình
thành.
- Nền kinh tế nông nghiệp chuyển từ dùng cuốc sang dùng cày đã góp
phần làm tăng hiệu quả sản xuất, tạo ra nhiều của cải dư thừa
- Thời Phùng Nguyên đã bắt đầu có hiện tượng phân hoá xã hội giữa
giàu và nghèo. Thời Đông Sơn, mức độ phân hoá xã hội ngày càng phổ
biến hơn.
- Từ đó xuất hiện phân hóa giữa các tầng lớp xã hội: tầng lớp quý tộc,
do, nô tì. Quý tộc là những người giàu, có thể lực.
đại đa
1 trả lời
37