LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nhận xét về đời sống tinh thần của các dân tộc Việt Nam?

Theo em, nhận xét về đời sống tinh thần của các dân tộc Việt Nam?
1 trả lời
Hỏi chi tiết
42
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Đời sống tinh thần của các dân tộc Việt Nam rất đa dạng và phong phú. Mỗi dân tộc đều có những giá trị văn hóa, truyền thống riêng biệt, được thể hiện qua các nghi lễ, tập quán, văn hóa ẩm thực, trang phục, âm nhạc, hình thức biểu diễn nghệ thuật và cả tư tưởng tôn giáo.

Các dân tộc Việt Nam thường có sự kết hợp hài hòa giữa tinh thần truyền thống và sự hiện đại, đồng thời cũng rất tự hào về bản sắc văn hóa của mình. Họ thường giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống, đồng thời cũng mở lòng đón nhận và học hỏi từ các nền văn hóa khác.

Tuy nhiên, cũng có những vấn đề như sự mất mát và biến đổi của một số giá trị truyền thống do ảnh hưởng của sự phát triển công nghệ, đô thị hóa và toàn cầu hóa. Điều này đôi khi gây ra sự mất cân bằng trong đời sống tinh thần của các dân tộc Việt Nam.

Tóm lại, đời sống tinh thần của các dân tộc Việt Nam là một phần quan trọng của bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời cũng là nguồn cảm hứng và sức mạnh để phát triển và bảo tồn văn hóa Việt Nam.
2
0
Ngọc
02/05 15:21:18
+5đ tặng

a) Tín ngưỡng, tôn giáo

- Tín ngưỡng, tôn giáo của người Kinh

+ Có tín ngưỡng đa thần (sùng bái nhiều vị thần tự nhiên)

+ Tín ngưỡng thờ cúng người đã khuất (tổ tiên, anh hùng dân tộc, những người có công với cộng đồng…)

+ Người Kinh đã và đang tiếp thu nhiều tôn giáo lớn trên thế giới như: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành,... Cùng với đó là việc xây dựng nhiều công trình kiến trúc như: đình, đền, chùa, tháp, nhà thờ,... và tổ chức nhiều nghi lễ liên quan đến các tôn giáo như lễ Phật đản (Phật giáo), lễ Giáng sinh (Công giáo, Tin Lành),...

- Tín ngưỡng, tôn giáo của các dân tộc thiểu số

+ Duy trì tín ngưỡng đa thân, vạn vật hữu linh, tổ tem giáo,... ở các mức độ đậm, nhạt khác nhau.

+ Đã và đang tiếp thu, chịu ảnh hưởng của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới như: Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo,...

b) Phong tục, tập quán, lễ hội

- Phong tục, tập quán, lễ hội của người Kinh

+ Thực hành nhiều phong tục, tập quán liên quan đến chu kì vòng đời và chu kì thời gian/thời tiết

+ Sáng tạo, duy trì và phát triển hệ thống lễ hội đa dạng và phong phú, gồm lễ hội liên quan đến các tín ngưỡng dân gian, lễ hội tôn giáo, lễ hội tưởng nhớ các anh hùng dân tộc,...

+ Về quy mô, lễ hội cũng khá đa dạng, từ các lễ hội của cộng đồng làng đến lễ hội của vùng, quốc gia, quốc tế.

- Phong tục, tập quán, lễ hội của các dân tộc thiểu số

+ Duy trì nhiều phong tục tập quán liên quan đến chu kì vòng đời (sinh đẻ, cưới xin, tang ma,...) và chu kì canh tác (làm đất, gieo trỉa, thu hoạch,...).

+ Một số dân tộc cũng có các phong tục, tập quán liên quan đến chu kì thời gian/thời tiết

+ Lễ hội chủ yếu được tổ chức với quy mô làng bản và tộc người. Một số lễ hội liên quan đến cộng đồng cư dân - dân tộc cư trú tại một vài làng/bản trong một khu vực.

+ Các lễ hội phổ biến như: lễ tế thần, lễ hội cơm mới, đưa thóc vào kho, lễ hội xuống đồng, lễ cúng bản, cúng mường…

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Trắc nghiệm Lịch sử Lớp 10 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư