Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tiếng Việt - Lớp 5
12/05 16:22:11

Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau bằng một đoạn văn khoảng 10 câu

Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau bằng một đoạn văn khoảng 10 câu.

Dù giáp mặt cùng biển rộng

Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

Lá xanh mỗi lần trôi xuống


Thể hiện rõ những ý sau:

- Nội dung:

+ Hình ảnh dòng sông chảy ra biển vẫn giữ sợi dây liên kết với nguồn. Lá xanh trôi ra biển vẫn nhớ về núi non

(nơi mình sinh ra và lớn lên).

+ Con người dù khôn lớn trưởng thành, dù đi năm châu bốn bể vẫn nhớ về quê hương, nguồn cội.

+ Cội nguồn là nơi mà mỗi con người đi xa luôn hướng về, là nơi tạo nên sức mạnh cho các thế hệ cháu con ->

Truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.

- Biện pháp nghệ thuật

+ Nhân hóa: giáp mặt, chẳng dứt, nhớ -> sự vật như có tâm hồn, tình cảm; câu thơ sinh động, dễ đi vào lòng

người.

Bỗng … nhớ một vùng núi non.

( Cửa sông – Quang Huy)

 

3 trả lời
Hỏi chi tiết
Trợ lý ảo
45
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Đoạn thơ trên mang đến cho em cảm giác sâu lắng về tình cảm của con người với quê hương, nguồn cội. Dòng sông chảy ra biển vẫn giữ một sợi dây liên kết với nguồn, như lá xanh trôi xuống vẫn nhớ về núi non. Điều này thể hiện sự gắn bó mạnh mẽ, không thể phai nhạt của con người với quê hương, nơi sinh ra và lớn lên. Dù đi xa, con người vẫn luôn hướng về nguồn cội, nơi tạo nên sức mạnh và truyền thống cho thế hệ sau. Biện pháp nhân hóa trong thơ giúp cho sự gắn kết giữa con người và thiên nhiên, giữa quê hương và người dân trở nên sống động và gần gũi hơn. Điều này khiến cho đoạn thơ trở nên sâu lắng và đầy cảm xúc khi đề cập đến tình yêu thương và gắn bó với quê hương.
0
0
+5đ tặng
Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vây, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói nãng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Phan Minh Anh
12/05 16:34:02
+4đ tặng
Đoạn thơ trên mang đến cho em cảm giác sâu lắng về tình cảm của con người với quê hương, nguồn cội. Dòng sông chảy ra biển vẫn giữ một sợi dây liên kết với nguồn, như lá xanh trôi xuống vẫn nhớ về núi non. Điều này thể hiện sự gắn bó mạnh mẽ, không thể phai nhạt của con người với quê hương, nơi sinh ra và lớn lên. Dù đi xa, con người vẫn luôn hướng về nguồn cội, nơi tạo nên sức mạnh và truyền thống cho thế hệ sau. Biện pháp nhân hóa trong thơ giúp cho sự gắn kết giữa con người và thiên nhiên, giữa quê hương và người dân trở nên sống động và gần gũi hơn. Điều này khiến cho đoạn thơ trở nên sâu lắng và đầy cảm xúc khi đề cập đến tình yêu thương và gắn bó với nơi quê hương ấy
0
0
Quỳnh Anh
12/05 17:13:18
+3đ tặng
Bài thơ ''Cửa sông'' là một trong những bài thơ ông viết để nói về tấm lòng thủy chung, uống nước nhớ nguồn của những người con Việt Nam đối với quê hương, đất nước. Trong đoạn thơ cuối ông có viết ''Dù giáp mặt cùng biển rộng; Cửa sông chẳng dứt cội nguồn; Bỗng...nhớ một vùng nói non.'' tác giả sử dụng biện nhân hóa này như ngầm khẳng định tình nghĩa thủy chung của cửa sông. Nó vẫn có một cội nguồn mãi mãi chảy xuống làm thành dòng sông đi qua cửa sông và hòa nhập vào biển, nhưng nó cũng giống như “nước đi ra bể lại mưa về nguồn” sẽ chẳng có nếu không có một cội nguồn từ trên cao.Tác giả ca ngợi tấm lòng thủy chung, uống nước nhớ nguồn của con người. Đó là truyền thống vốn có của người dân Việt Nam.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo