LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày cách phân biệt các dung dịch sau: acetic acid, acrylic acid, acetaldehyde

Trình bày cách phân biệt các dung dịch sau: acetic acid, acrylic acid, acetaldehyde.

 
2 trả lời
Hỏi chi tiết
48
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
1. Acetic acid (axit axetic):
- Công thức hóa học: CH3COOH
- Mùi: Mùi chua nhẹ của giấm
- Đặc điểm: Dung dịch acetic acid có tính axit mạnh, có khả năng ăn mòn kim loại và gây kích ứng da nếu tiếp xúc trực tiếp.

2. Acrylic acid (axit acrylic):
- Công thức hóa học: CH2=CHCOOH
- Mùi: Mùi hắc của hóa chất
- Đặc điểm: Dung dịch acrylic acid cũng có tính axit mạnh, có khả năng gây kích ứng da và mắt nếu tiếp xúc trực tiếp.

3. Acetaldehyde (axit axetic):
- Công thức hóa học: CH3CHO
- Mùi: Mùi rượu hoặc hơi cồn
- Đặc điểm: Acetaldehyde là một chất lỏng không màu, có khả năng bay hơi nhanh và có mùi đặc trưng của rượu. Nó cũng có thể gây kích ứng nếu tiếp xúc trực tiếp với da hoặc mắt.

Để phân biệt ba dung dịch trên, bạn có thể dựa vào mùi, tính chất axit và cấu trúc hóa học của chúng.
1
0
Ngọc Anh
18/05 17:28:10
+5đ tặng
- Đánh số thứ tự cho từng dung dịch. Trích dung dịch làm mẫu thử đánh số thứ tự tương ứng.

- Nhúng mẩu quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Mẫu thử chứa acetaldehyde không làm quỳ tím đổi màu.

+ Hai mẫu thử chứa acetic acid, acrylic acid làm quỳ tím hóa đỏ.

- Tiếp tục trích mẫu thử của hai dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ.

- Nhỏ vài giọt nước bromine vào hai mẫu thử:

+ Mẫu thử chứa acrylic acid làm nước bromine mất màu.

+ Mẫu thử chứa acetic acid không làm nước bromine mất màu.

* Phương trình hóa học:

CH2=CH–COOH + Br2 → CH2Br – CHBr – COOH
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
+4đ tặng

Cho lần lượt từng mẩu quỳ tím vào từng mẫu thử:

- Quỳ tím không đổi màu → mẫu thử là acetaldehyde.

- Quỳ tím chuyển sang màu đỏ → mẫu thử là acetic acid, acrylic acid (nhóm I).

Phân biệt nhóm I bằng dung dịch bromine:

+ Dung dịch bromine nhạt dần đến mất màu → mẫu thử là acrylic acid.

CH2 = CH – COOH + Br2 → CH2Br – CHBr – COOH.

+ Không hiện tượng → mẫu thử là acetic acid.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Hóa học Lớp 11 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư