a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có ngay ˆPHB=90o????????????^=90????
Lại có D đối xứng với B qua O nên BD là đường kính đường tròn (O)
Vậy thì ˆBCD=90o⇒ˆPCB=90o????????????^=90????⇒????????????^=90????
Xét tứ giác BHCP có ˆPCB=ˆPHB=90o????????????^=????????????^=90???? mà C và H là hai đỉnh kề nhau nên BHCP là tứ giác nội tiếp.
b) Do BHCP là tứ giác nội tiếp nên ˆHCD=ˆPBH????????????^=????????????^ (Góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong đỉnh đối diện với nó)
Lại có ˆACD=ˆABD????????????^=????????????^ (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD)
⇒ˆACH=ˆACD+ˆDCH=ˆABD+ˆPBH=ˆPBD=90o⇒????????????^=????????????^+????????????^=????????????^+????????????^=????????????^=90????
Vậy nên AC vuông góc CH.
c) Tứ giác CHMA nội tiếp nên ˆCAH=ˆCMH????????????^=????????????^ (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung CH)
Lại có ˆCAH=ˆCAB=ˆCIB????????????^=????????????^=????????????^ (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung CB)
Vậy nên ˆCMH=ˆCIB????????????^=????????????^
Chúng lại ở vị trí đồng vị nên HM // Bi
Xét tam giác ABQ có H là trung điểm AB, HM // BI nên HM là đường trung bình tam giác ABQ.
Suy ra M là trung điểm AQ.
Đúng
1Bình luận (0)
13 tháng 4 2018 lúc 21:13
a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có ngay = 90 o Lại có D đối xứng với B qua O nên BD là đường kính đường tròn (O) Vậy thì = 90 o⇒ = 90 o Xét tứ giác BHCP có = = 90 o mà C và H là hai đỉnh kề nhau nên BHCP là tứ giác nội tiếp. b) Do BHCP là tứ giác nội tiếp nên = (Góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong đỉnh đối diện với nó) Lại có = (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD) ⇒ = + = + = = 90 o Vậy nên AC vuông góc CH. c) Tứ giác CHMA nội tiếp nên = (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung CH) Lại có = = (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung CB)