Cho 8 gam hỗn hợp Cu, Fe tác dụng hoàn toàn với HNO3 dư thu được 6,72 lít khí NO2
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Ghi nhớ: “Định luật bảo toàn electron
Trong phản ứng oxi hóa khử: số mol electron nhường = 2 số mol electron nhận.
Chú ý:
• Xác định chính xác chất nhường và nhận electron. Nếu xét cho một quá trình, chỉ cần xác định
trạng thái đầu và trạng thái cuối, thường không quan tâm đến trạng thái trung gian số oxi hóa
của nguyên tố.
• Chủ yếu áp dụng cho bài toán oxi hóa khử các chất vô cơ.
• Có thể áp dụng bảo toàn electron cho một phương trình, nhiều phương trình hoặc toàn bộ quá
trình.
Bài 1. Cho 8 gam hỗn hợp Cu, Fe tác dụng hoàn toàn với HNO3 dư thu được 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử
B. duy nhất, ở đktc) và dung dịch X.
kh
Bài
1. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
2. Tính khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch X.
Bài 2. Cho 8,16 gam hỗn hợp Al, Mg phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 1,792 lít N2 (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X.
1. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
2. Tính khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch X.
khử Bài 3. Cho 21 gam hỗn hợp Cu, Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được 0,18 mol NO, 0,35 mol
NOz (không có sản phẩm khử khác của N+5) và dung dịch Y.
1. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
2. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính m.
Bài 4. Cho 35,4 gam hỗn hợp Mg, Al phản ứng hết với dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X
Bài 2 gồm N2, N2O có tỉ khối so với H2 bằng 20 và dung dịch Y. (không có sản phẩm khử khác
của N*5), các thể
hoàn
lượng
Bài 30
tích khí đo ở đktc.
1. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
2. Tính khối lượng muối thu được.
Bài 5. Cho a gam hỗn hợp Cu, Fe phản ứng với lượng dư dung dịch HNO3, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y
gồm hạ thu được 39,5 gam muối khan. Tìm a.
a
Bài 6. Có 34,8 gam hỗn hợp Al, Fe và Cu. Chia hỗn hợp làm hai phần bằng nhau.
Một phần cho vào dung dịch HNO3 đặc, nguội thì có 4,48 lít (đktc) khí NO2 bay ra. Một phần cho vào
b dung dịch HCl thì có 8,96 lít (đktc) một chất khí bay ra. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 9. C Bài 7. <ĐH 2007 KA> Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được
được dun V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của
Tính khố X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là
Bài 10. N A. 3,36
(đktc). Nó
B. 2,24
C. 4.48
D. 5,60
Bài 8. Cho 1,86 gam hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư sau khi các phản ứng xảy ra
khối lượn
hoàn toàn thì có 560ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở, đktc) bay ra. Tính thành phần phần trăm về khối
a. Viết lượng của hợp kim.
b. Xác Bài 9. Một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HNO3, cho 4,928 lít (đktc) hỗn hợp
Bài 11. Hà gồm hai khí NO và NO, bay ra (không có sản phẩm khử khác của N+5).
a. Viết
b. Tính
a. Tính số mol của mỗi khí đã tạo ra.
b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit đầu.
c. Hãy Bài 10. Một lượng 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3, cho bay ra một hỗn hợp gồm
hai khí X gồm NO, N2O và dung dịch Y. Biết tỉ khối của hỗn hợp khí X so với hiđrô bằng 19,2. Cho NaOH
dư vào dung dịch Y đun nóng không thấy có khí thoát ra.
Bài 12. Cho
a. Viết
3 Xem trả lời
114