Câu 24: Hai bộ luật tiêu biểu của luật pháp Việt Nam trước năm 1858 là
A. Hình thư và Hình luật.
B. Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ.
C. Hoàng Việt luật lệ và Hình thư
D. Hình luật và Quốc triều hình luật.
Câu 25: Một trong những điểm mới và tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là
A. đề cao quyền tự do, dân chủ của nhân dân.
B. bảo vệ tuyệt đối quyền và lợi ích của vua.
C. bảo vệ quyền và lợi ích của quân cấm binh.
D. bảo vệ quyền lợi và địa vị của người phụ nữ.
Câu 26: Dưới thời Nguyễn, về tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương đã chia cả nước thành
A. 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
C. 13 đạo thừa tuyên và các phủ.
B. Bắc Thành, Gia Định thành.
D. 63 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
Câu 27: Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời trong hoàn cảnh
A. Sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp 1954.
B. Thắng lợi của Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám 1945.
C. Sau thắng lợi Đại thắng mùa Xuân năm 1975.
D. Sau khi chính quyền nhà Nguyễn sụp đổ năm 1945.
Câu 28: Đặc điểm của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là theo thể chế
A. cộng hòa.
B. quân chủ lập hiến.
C. quân chủ chuyên chế. D. tổng thống liên bang.
Câu 29. Đối với Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, quyền quyết định các vấn đề quan trọng nhất của đất nước thuộc
vê
A. Thủ tướng.
C. Quốc hội.
B. Vua.
D. Nghị viện.
Câu 30. Một điểm tiến bộ của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là
A. nhân dân được quyền làm chủ đất nước.
B. quyền lực tối cao thuộc về vua.
C. nhân dân là lực lượng bị áp bức nặng nề.
D. Quốc hội là cơ quan chính phủ lập ra.
B. của giai cấp cầm quyền.
D. quân chủ chuyên chế.
Câu 31: Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mang bản chất là nhà nước
A. dân chủ kiểu mới.
C. dân chủ tư sản.
Câu 32: Trong giai đoạn từ năm 1945 – 1976 nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có vai trò chủ yếu là
A. đấu tranh chống phát xít Nhật.
B. tiến hành các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
C. tiến hành công cuộc đổi mới đất nước.
D. thực hiện hội nhập quốc tế.
Câu 33: Hoạt động nào sau đây không phải của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?
A. Giải quyết các khó khăn về tài chính.
C. Tiến hành công cuộc đổi mới đất nước.
B. Bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Chi viện cho chiến trường miền Nam.
Câu 34: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời không có ý nghĩa nào sau đây?
A. Chấm dứt thời kì quân chủ ở Việt Nam.
B. Mở ra thời kì độc lập gắn liền chủ nghĩa xã hội.
C. Góp phần cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
D. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Câu 35: Tên gọi Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được bắt đầu từ khi nào?
A. Sau năm 1954.
C. Từ năm 1976.
B. Sau năm 1945.
D. Từ năm 1986.
Câu 36. Sự ra đời của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ý nghĩa
A.tạo thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cả nước.
B. mở đầu thời kì dân chủ tiến bộ ở Việt Nam.
C. chấm dứt thời kì quân chủ ở Việt Nam.
D. chấm dứt thời kì quân phiệt Nhật đô hộ.
Câu 37. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. Tiến hành công cuộc đổi mới đất nước. B. Mở rộng quan hệ đối ngoại quốc tế.
C. Ban hành bản Hiến pháp đầu tiên. D. Xây dựng nền kinh tế thị trường.
Câu 38: Từ khi thành lập đến nay, nước Cộng hòa xã hội chủ Nghĩa Việt Nam đã ban hành bao nhiêu bộ Hiến Pháp?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 39. Bộ Hiến pháp đầu tiên do nhà nước nào ban hành?
A. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
B. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
C. Nhà nước quân chủ thời Lê sơ.
D. Nhà nước quân chủ thời Nguyễn.
Câu 40: Một trong những điểm chung của các bản Hiến pháp ở nước ta là
A. cơ sở pháp lí để xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam.
B. ghi nhận thành quả vĩ đại của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh giành độc lập.
C. quy định chính thể của Việt Nam là Dân chủ Cộng hòa.
D. cơ sở pháp lí cho công cuộc đổi mới toàn diện ở Việt Nam.
Câu 41. Ý nào sau đây là đúng khi nói về bản Hiến pháp 1946?
A. Là bộ luật quốc gia thành văn đầu tiên trong lịch sử lập pháp nước nhà.
B. Là bản Hiến pháp đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
C. Hiến pháp ra đời nhằm thể chế hóa đường lối chủ trương của Đảng trong giai đoạn mới.
D. Là bản Hiến pháp có giá trị đặc biệt trong lịch sử pháp luật Việt Nam.
Câu 42. Tính chất nổi bật của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là
A. tính chuyên chế cao.
C. của dân, do dân, vì dân.
Câu 44. Khẳng định chủ quyền pháp lí, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Là một trong
những nội dung cơ bản của bản Hiến pháp nào?
A. Hiến pháp 1946.
C. Hiến pháp 2013.
B. Hiến pháp 1992.
D. Hiến pháp 2015.