a. Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Khổ đầu:
a)
- Biện pháp tự từ : nhân hoá làn sương qua từ láy chùng chình .
b)
- Hiệu quả: gợi tả sương thu nhẹ nhàng , mềm mại , lưu luyến , một dấu hiệu đặc trưng của mùa thu . Tác giả cảm nhận mùa thu 1 cách tinh tế bằng các giác quan nhưng dường như tác giả vẫn còn nghi hoặc , sững sờ chưa tin nên đã đặt câu hỏi " hình như thu đã về " . Cái mơ hồ trong cảm giác hình như ấy đã tạo nên 1 vẻ đẹp lúc thu sang .
Khổ 2:
Biện pháp tu từ có trong câu thơ: nhân hóa, biện pháp đối
# Tác dụng của biện pháp tu từ:
- Biện pháp nhân hóa:
+ "Sương chùng chình" : tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ đồng thời diễn tả được hình ảnh dòng sông êm đềm trôi, khác với hình ảnh dòng sông mùa hạ giông bão.
+ "Chim vội vã" : tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ đồng thời gợi lên hình ảnh những đàn chim dường như cũng vội vã hơn hết.
+ “Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu”
Tác dụng: tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ đồng thời cho thấy đám mây mềm mại, uyển chuyển trên bầu trời.
- Biện pháp đối: giữa "Sương chùng chình" và "Chim vội vã"
Tác dụng: cho thấy được sự vận động tương phản, tự nhiên muôn hình vạn trạng.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |