Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Theo em, có thể rút gọn chủ ngữ trong câu tục ngữ “Nhà giàu trồng lau ra mía, nhà khó trồng củ tía ra củ nâu” không?

Bài 8. Tục ngữ thường biểu đạt những kinh nghiệm sống, được đúc kết qua nhiều thế hệ, có giá trị cho tất cả mọi người. Vì vậy, tục ngữ có thể được rút gọn thành phần chủ ngữ, ví dụ: Đói cho sạch, rách cho thơm; Học thầy không tày học bạn….

   Theo em, có thể rút gọn chủ ngữ trong câu tục ngữ “Nhà giàu trồng lau ra mía, nhà khó trồng củ tía ra củ nâu” không?

3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
74
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Có thể rút gọn chủ ngữ trong câu tục ngữ “Nhà giàu trồng lau ra mía, nhà khó trồng củ tía ra củ nâu” thành “Nhà giàu trồng lau ra mía, nhà khó trồng củ tía ra củ nâu” bằng cách loại bỏ cụm “Nhà giàu” và “Nhà khó”, giữ lại phần động từ. Câu rút gọn có thể là “Trồng lau ra mía, trồng củ tía ra củ nâu.” Tuy nhiên, việc rút gọn này có thể làm mất đi sự rõ ràng về chủ thể trong từng phần của câu.

Chủ ngữ thường mang ý nghĩa quan trọng trong các câu tục ngữ vì chúng giúp diễn tả rõ ràng đối tượng và tình huống cụ thể, do đó trong một số trường hợp, việc giữ nguyên sẽ giúp câu tục ngữ truyền tải thông điệp mạnh mẽ hơn.
1
0
Nhi
28/07/2024 23:06:18
+5đ tặng

Theo mình câu tục ngữ “Nhà giàu trồng lau ra mía, nhà khó trồng củ tía ra củ nâu”, không thể rút gọn chủ ngữ vì việc rút gọn như thế sẽ làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.

=> Mình chốt lại tục ngữ ko thể hoặc ko nên rút gọn vì lí do trên.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Amelinda
28/07/2024 23:07:11
+4đ tặng

Mặc dù nhiều câu tục ngữ có thể rút gọn chủ ngữ, nhưng không phải câu nào cũng phù hợp. Câu tục ngữ "Nhà giàu trồng lau ra mía, nhà khó trồng củ tía ra củ nâu" là một ví dụ điển hình cho trường hợp cần giữ nguyên chủ ngữ để đảm bảo ý nghĩa đầy đủ và tính biểu cảm của câu.Việc có thể rút gọn chủ ngữ trong câu tục ngữ hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm ý nghĩa của câu, mục đích sử dụng và ngữ cảnh văn hóa. Mỗi câu tục ngữ đều có những đặc trưng riêng và cần được phân tích một cách cẩn thận.
 
1
0
Hưng
28/07/2024 23:08:56
+3đ tặng
Theo em, việc rút gọn chủ ngữ trong tục ngữ là hiện tượng phổ biến nhưng nó còn phải tùy trường hợp câu tục ngữ. Trong câu tục ngữ "Nhà giàu trồng lau ra mía, nhà khó trồng củ tía ra củ nâu" ta thấy có 2 đối tượng riêng rẽ khác nhau. Nếu như ta lược bớt thì nội dung truyền đạt của câu tục ngữ sẽ trở nên không đầy đủ, không còn truyền tải đủ nội dung nữa. Việc rút gọn câu vẫn phải đảm bảo được nội dung truyền đạt được đầy đủ.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×