Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 1. Bài thơ trên được làm theo thể thơ nào?
B. Lục bát
Câu 2. Hình ảnh người lính trước khi vào chiến trường hiện lên như thế nào?
A. Trẻ tuổi, hồn nhiên
Câu 3. Người lính trong bài thơ chủ yếu gắn với không gian nào?
C. Núi rừng Trường Sơn
Câu 4. Trong các từ sau, từ nào là từ láy?
A. Núi non
Câu 5. Chi tiết nào không dùng để miêu tả ngoại hình người lính?
C. Chưa một lần yêu
Câu 6. Sự lặp lại câu thơ “Có một người lính” trong bài thơ có tác dụng gì?
C. Nhấn mạnh, gây ấn tượng cho người đọc về đối tượng trung tâm của bài thơ, tạo sự liên kết các khổ và nhịp điệu cho đoạn thơ.
Câu 7. Ý nào đúng nhất về nội dung của ba khổ thơ cuối bài thơ?
D. Người lính nằm lại nơi chiến tranh, hòa thân vào thiên nhiên, đem mùa xuân rực rỡ về cho quê hương.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |