Đặt vật sáng AB = 2cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có quang tâm O, tiêu điểm F; A nằm trên trục chính. Qua thấu kính vật AB cho ảnh A’B’ cùng chiều và cao gấp 5 lần vật
a, Vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. Dựa vào hình vẽ chứng minh công thức sau:
Khi AB dịch chuyển dọc theo trục chính lại gần thấu kính thì ảnh của nó dịch chuyển theo chiều nào ? Giải thích ?
b, Bây giờ đặt vật AB nằm dọc theo trục chính của thấu kính, đầu A vẫn nằm ở vị trí cũ, đầu B hướng thẳng về quang tâm O. Nhìn qua thấu kính thì thấy ảnh của AB cũng nằm dọc theo trục chính và có chiều dài bằng 30cm. Hãy tính tiêu cự của thấu kính
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a, - Hình vẽ: Đúng, đủ các ký hiệu
- Xét hai cặp tam giác đồng dạng :
∆OAB ∾ ∆OA’B’ ta có:
∆FAB ∾ ∆FOI ta có: (2)
Từ hình vẽ : FA = OF – OA (3)
Từ (2), (3) => (4)
Từ (1), (4) => (5)
Từ (5) ⟹ OA’.OF – OA’.OA = OA.OF
=> (6)
- Từ (6) nhận thấy OF không đổi nên khi OA giảm thì OA’ cũng giảm.
Vậy khi vật dịch chuyển lại gần thấu kính thì ảnh của nó cũng dịch chuyển lại gần thấu kính.
b, - Đặt OF = f ; OA = d1 ; OA’ = d1’ thay vào ( 5 ) ta được :
Vì A’B’ = 5AB nên ta có : ⟹ d1 = 0,8f ⟹ d1’ = 5d1 = 4f
- Khi đặt AB dọc theo trục chinh, đầu B của AB ở vị trí B2 trên trục chính cho ảnh ảo B2’, còn đầu A của AB vẫn cho ảnh ở vị trí cũ A’.
- Xét sự tạo ảnh qua thấu kính của đầu B2:
Theo nhận xét ở phần a, ta có:
d2 = OB2 = d1 – 2 = 0,8f – 2; d2’ = OB2’ = d1’ – 30 = 4f – 30
Thay vào (6) ta được: => f = 15cm
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |