Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 8 tới câu 12
Bọn hoạn quan cung giám lại thường nhờ gió bẻ măng, ra ngoài dọa dẫm. Họ dò xem nhà nào có chậu hoa cây cảnh, chim tốt khướu hay, thì biên ngay hai chữ “phụng thủ” vào. Đêm đến, các cậy trèo qua tường thành lẻn ra, sai tay chân binh lính đến lấy phăng đi, rồi buộc cho tội đem giấu vật cung phụng để dọa lấy tiền. Hòn đá hoặc cây cối gì to lớn quá, thậm chí phải phá hủy tường nhà để khiêng ra. Các nhà giàu bị họ vu cho là giấu vật cung phụng, thường phải bỏ của ra kêu van chí chết, có khi phải đập bỏ núi non bộ, hoặc phá bỏ cây cảnh để tránh khỏi tai vạ.
Qua Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, em có nhận xét gì về cách viết kí của Phạm Đình Hổ.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ khẳng định bước tiến lớn trong nghệ thuật viết kí sự thời trung đại. Qua đoạn trích cho thấy:
+ Cách viết linh hoạt, lối ghi chép tự nhiên, mạch lạc, logic.
+ Lối viết chân xác, cụ thể với nhiều thông tin đáng tin cậy.
+ Sự kết hợp giữa cách tái hiện hiện thực khách quan, điềm đạm tưởng chừng như tác giả lạnh lùng của tác giả với những chi tiết được đưa vào tác phẩm một cách đầy đủ dụng ý.
+ Tùy bút của tác giả không bóng bẩy, hoa mĩ như thường thấy ở các cây bút hiện đại nhưng chất trữ tình của thiên bút kí vẫn toát lên qua những cảm xúc được gửi qua những trang viết.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |