Phân tích vẻ đẹp của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (So sánh với hình tượng người lính trong bài thơ. Đồng Chí của Chính Hữu).
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Vẻ đẹp, hình tượng người lính trong bài Tây Tiến của Quang Dũng
- Vẻ đẹp hào hùng nhưng rất đỗi hào hoa của lính Tây Tiến
- Khí phách ngang tàng, tinh thần lạc quan trước khó khăn
- Hoàn cảnh chiến đấu gian khổ, bệnh sốt rét, hành quân trên địa hình hiểm trở
- Những người lính vẫn kiên cường, vượt qua khó khăn, bệnh tật
- Tinh thần lạc quan, yêu đời
Chất bi tráng: cái chết trong bài Tây Tiến không mang cảm giác bi lụy, tang tóc
- Nghệ thuật
+ Cảm hứng lãng mạn giữa hiện thực chiến tranh tàn khốc
+ Sử dụng thủ pháp đối lập gây ấn tượng, mạnh mẽ về thiên nhiên, con người miền Tây, lính Tây Tiến
- So sánh bài Đồng Chí
+ Hiện thực chiến tranh được tái hiện chân thực
+ Chính Hữu tô đậm cái đời thường, có thật trong cuộc sống: hình ảnh đời sống của người dân, sức mạnh tinh thần đồng đội sát cánh bên nhau
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |