LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hãy phân tích cái hay trong câu thơ sau: "Hỡi cô cắt cỏ bên sông, Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây"

Nguyên văn:
Cô kia cắt cỏ bên sông
Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây
Sang đây anh nắm cổ tay
Anh hỏi câu này: có lấy anh không?

Khảo dị:
Hỡi cô cắt cỏ bên sông
Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây
Sang đây anh nắm cổ tay
Hỏi rằng duyên ấy tình này làm sao?
Cái gì là mận là đào
Cái gì là nghĩa tương giao hỡi nàng
Phận gái lấy được chồng không
Xem bằng cá vượt Vũ Môn hoá rồng
(Ca dao Việt Nam)
2 trả lời
Hỏi chi tiết
10.352
10
1
Đặng Quỳnh Trang
10/07/2017 08:48:32
Việc xưng hô bằng đại từ "Cô" của chàng trai đã làm cho quan hệ của họ thật xa cách, như họ chưa từng quen biết nhau vậy. Và chàng trai có "quyền" gì mà nuối tiếc, trách cứ với một cô gái "xa lạ" với mình khi cô nàng đi lấy chồng kia chứ?! Bởi ca dao đã từng để những chàng trai dùng đại từ "cô" như thế khi tỏ tình: "Hỡi cô cắt cỏ bên sông/ Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây/ Sang đây anh nắm cổ tay/ Anh hỏi câu này có lấy anh không?" hay khi đùa ghẹo: "Tầm xuân nở ra trắng bóng/ Anh lấy cô mình cho chóng có con"… Vậy, ở bài ca dao trên, lời chàng trai được chép là "cô" là một bản sai, và cũng không phải là một dị bản. Bản đúng chỉ có thể là khi chàng trai xưng hô bằng từ "Em": "Em có chồng anh tiếc lắm thay".

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
6
Nguyễn Duy Mạnh
10/07/2017 09:13:14
Việc xưng hô bằng đại từ "Cô" của chàng trai đã làm cho quan hệ của họ thật xa cách, như họ chưa từng quen biết nhau vậy. Và chàng trai có "quyền" gì mà nuối tiếc, trách cứ với một cô gái "xa lạ" với mình khi cô nàng đi lấy chồng kia chứ?! Bởi ca dao đã từng để những chàng trai dùng đại từ "cô" như thế khi tỏ tình: "Hỡi cô cắt cỏ bên sông/ Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây/ Sang đây anh nắm cổ tay/ Anh hỏi câu này có lấy anh không?" hay khi đùa ghẹo: "Tầm xuân nở ra trắng bóng/ Anh lấy cô mình cho chóng có con"… Vậy, ở bài ca dao trên, lời chàng trai được chép là "cô" là một bản sai, và cũng không phải là một dị bản. Bản đúng chỉ có thể là khi chàng trai xưng hô bằng từ "Em": "Em có chồng anh tiếc lắm thay".

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư