d) Hãy tìm các tiếng mang vần trong phần Phiên âm bài thơ. Chỉ ra các phép đối và tác dụng của chúng trong hai câu thực và hai câu luận ở phân Dịch nghĩa.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
d) - Các từ mang vần trong phần Phiên âm của bài thơ nắm ở cuối các câu l: kì, 2:
bi, 4: thì, 6: trì, 8: tư. Các từ mang vần có chức năng kết nối các câu với nhau tạo
nhịp điệu cho toàn bài thơ, chuyển tải một cách tốt nhất thông điệp của tác phẩm
đến người đọc, giúp họ dễ thuộc và dễ truyền tụng.
- Việc vận dụng phép đối và tác dụng của chúng trong hai câu thực và hai câu luận:
Nhà cửa / của công hầu / đều có / chủ mới,
Áo mũ / các quan văn võ / đã khác / ngày xưa.
Biên cương / phía bắc / vang / tiếng trống đồng,
Xe ngựa / miền tây / dong ruỗi / thư lông.
Quan sát bốn câu trên có thể thấy tác giả bài thơ đã vận dụng khá triệt để các phép đối: đối giữa hai câu thực với nhau, đối giữa hai câu luận với nhau. Danh từ đối với danh từ, động từ đối với động từ...; hình ảnh câu trên đối với hình ảnh câu dưới. Ở đây còn có thể nhận ra ít nhiều sự đối nhau giữa hai câu thực và hai câu luận theo hướng đối tương đồng, nghĩa là cùng hướng tới việc thể hiện sự loạn lạc, bất an của hiện thực đất nước.
Việc vận dụng phép đối giúp cho hình ánh được diễn tả trong các câu thơ trở nên nổi bật hơn, gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc, người nghe.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |