Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD. Chứng minh tam giác ABE là tam giác đều

10 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
2.601
5
1
Khúc Hân
06/03/2019 10:49:40
7)
a) xét 2 tam giác vuông tam giác ABD và tam giác EDB
Ta có BD là cạnh chung
ABD=EBD(gt)
Do đó tam giác ABD = tam giác EBD( cạnh huyền góc nhọn
b) Ta có tam giác ABD= tam giác EBD( cmt)
suy ra AB=BE(2 cạnh tướng ứng )
suy ra tam giác ABE cân tại B
nên BAE=AEB=180-60 độ /2=60
Do đó BAE=ABE=BEA=60 độ
vậy tam giác ABE là tam giác đều

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
5
0
Khúc Hân
06/03/2019 11:01:36
7c) vì tia BD là tia phân giác cử ABC(gt)
Nên ABD=DBC=ABC/2=60 độ/ 2=30 độ 
lại có ABC+BCA=BAC(định lí)
hay 60 độ +BCA= 90 độ 
                   BCA=90 độ -60 độ =30 độ 
nên BCA=DBC(=30 độ ) hay DBE=ECD
 Ta lại có DEC=ECD+EDC( định lí)
              BED=EBD+BDE( định lí)
Do đó EDC=BDE
Xét 2 tam giác vuông tam giác BDE và tam giác DEC
Ta có ED là cạnh chung
        EDC=BDE(cmt)
do đó tam giác BDE= tam giác CDE(g.c.g)
suy ra BE=CE( 2 cạnh tướng ứng )
Mà BE=BA=5 cm( tam giác BED= tam giác BAD)
Nên BE=CE= 5cm
BE+EC=5+5=10=BC
Vậy BC=10cm
2
0
Khúc Hân
07/03/2019 06:46:44
8)
a) xét 2tam giác vuông tam giác ACO và tam giác CBO
Ta có OA =OB (gt)
        OC là cạnh chung
Do đó tam giác OAC=tam giác OBC( cạnh huyền cạnh góc vuông )
b) Ta có tam giác OAC= tam giác OBC(cmt)
sy ra AC=BC( 2 cạnh tương ứng )
c) Ta có tam giác OAC=tam giác OBC(cmt) 
suy ra COA=BCO( 2 góc tương ứng)
Mà OC nằm giữa 2 tiaCB và CA
Vậy OC là tia phân giác của xOy
2
0
Khúc Hân
07/03/2019 06:58:09
9)
a) Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác MNp vuông tại N ta có
MP^2=NP^2+MN^2
25^2=NP^2+20^2
625=NP^2+ 400
625-400=NP^2
225=NP^2
Vậy NP=15cm
b) Ta có EF^2=26^2=676
DE^2+DF^2=100+576=676=EF^2
Vì DE^2+DF^2=EF^2
Vậy tam giác DEF vuông tại D
2
0
Khúc Hân
07/03/2019 07:14:06
10)
a) Xét tam giác ABE và tam giác AHB
Ta có AB=BH(gt)
        BE là cạnh chung
         ABE=EBH(gt)
Do đó tam giác ABE= tam giác  ABH(c.g.c)
suy ra BAE=BHE=90 độ(2 góc tương ứng )
  nên EH vuông góc với BC
b) Gọi I là giao điểm cử BE,AH
Xét tam giác ABI và tam giác BIH
Ta có AB=BH(gt) 
          ABI=IBH(gt)
          BI là cạnh chung 
Do đó tam giác ABI = tam giác HBI( c.g.c)
suy ra BIA=BIH( 2 góc tương ứng)
Mà BIA+BIH=180 độ 
Nên BIA=BIH=180 độ /2=90 độ 
Do đó BI vuông góc với AH hay BE vuông góc AH(1)
 Lại có AI=IH( tam giác ABI= tam giác HBI)(2)
Từ (1) và (2)
suy a BE là đương trung trực của AH
2
0
Khúc Hân
07/03/2019 07:24:48
c) xét 2 tam giác vuông tam giác AEK và tam giác HEC
TA có AE=EH( tam giác ABE= tam giác BHE)
        AEK= HEC(đối đỉnh)
Do dó tam giác AEK= tam giác HEC( g.c.g)
suy ra EK=EC(2 cạnh tương ứng)
e) Ta có AB+AK=BK
BH+HC=BC
Mà AB=BH(gt)
    AK=HC( tam giác AEK= tam giác HEC)
nên BK=BC
Xét tam giác KBM và tam giác BCM
Ta có  MK=MC(gt)
          BM là cạnh chung 
           BK=BC(cmt)
Do đó tam giác KBM= tam giác CBM( c.c.c)
suy ra KBM=CBM( 2 góc tương ứng)
nên BM là tia phân giác của ABC
lại có BE là tia phân giác cử ABC
Do đó B,E,M thằng hàng
2
0
Khúc Hân
07/03/2019 07:34:59
d) chứng minh BK=BC như câu e) trên
suy ra tam giác KBC can tại B
nên BKC=180 độ -KBC/2( trừ trước chia sau)(1)
Xét tam giác ABH có AB =BH
suy ra tam giác ABH cân tạiB
nên BAH=180-ABH /2( như trên ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra BAH=BKC
mà 2 góc này có vị trí đồng vị nên AH song song với KC
2
0
Khúc Hân
07/03/2019 07:47:56
11)
e) Ta có DM=MF=DF/2
             DN=NE=DE/2
Mà DE=DF(gt)
Nên DN=DM
       ME=NE
Xét tam giác DMF và tam giác DNE
ta có DF=DE(gt)
        DM=DN(cmt)
       FDE là góc chung
Do đó tam giác DMF=tam giác DNE( c.g.c)
suy ra MEN=DFN( 2 góc tương ứng)
Hay KFM=KEN
DME=DNF
Hay DMK=DNK
Mà DMK+FMK=180 độ ( kề bù)
     DNK+KNE=180 độ (kề bù)
 nên FMK=KNE
Xét tam giác MKFvaf tam giác NEK
ta có MF=NE(cmt)
        FMK=KNE(cmt)
        MFK=KEN(cmt)
Do dó tam giác MKF= tam giác NKE( g.c.g)
suy ra KF=KE( 2 canh tương ứng)
2
0
Khúc Hân
07/03/2019 07:56:09
f) Xét tam giác DEF có DE=DF(gt)
suy ra tam giác DEF cân tại D
suy ra DFE=DEF( tính chất)Hay MFE=NEF
Xét tam giác EMF và tam giác FNE
ta có EF là cạnh chung
          MF= NE(cmt)
         MFE=NEF(cmt)
Do đó tam giác EMF= tam giác FNE(c.g.c)
g) Xét tam giác DFK và tam giác DEK
Ta có DF=DE(gt)
         KF=KE(cmt)
        DFK=DEK(cmt)
Do đó tam giác DFK= tam giác DEK(c.g.c)
suy ra KDF=KDE( 2 góc tương ứng )
Nên DK là tia phân giác của FDE
 
1
0
Khúc Hân
07/03/2019 08:02:43
h) Xét tam giác DFH và tam giác DEH
Ta có DF=DE(gt)
          DH là cạnh chung
           FDH=HDE(cmt)
Do dó tam giác DFH= tam giác DEH(c.g.c) 
suy ra DHF=DHE( 2 góc tương ứng )
mà DHF+DHE=180 độ (kề bù)
nên DHF=DHE=180 độ/2 =90 độ 
vậy DH vuông góc với EFhay DK vuông góc với EF

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×