Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ cứng của một lò xo bằng cách treo một đầu của lò xo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu kia của lò xo được buộc lần lượt vào nhiều vật có trọng lượng khác nhau. Học sinh này đo được các chiều dài của lò xo như trong bảng.
a) Hãy điền vào các chỗ trống trong bảng.
b) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ dãn lò xo theo lực tác dụng vào lò xo. Tính độ cứng của lò xo dùng trong thí nghiệm.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a) Bảng số liệu
Trọng lượng (N) | Chiều dài (mm) | Độ dãn (mm) |
0 | 50 | 0 |
0,2 | 54 | 4 |
0,3 | 56 | 6 |
0,5 | 60 | 10 |
0,8 | 66 | 16 |
- Khi treo vật có trọng lượng 0,5 N thì lò xo bị dãn 10 mm.
Vậy chiều dài của lò xo khi đó là 50 + 10 = 60 mm.
- Khi treo vật có trọng lượng 0,8 N thì lò xo dài 66 mm.
Vậy độ dãn của lò xo khi đó là 66 – 50 = 16 mm.
b) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ dãn lò xo theo lực tác dụng vào lò xo
Nhận xét: lực tác dụng vào lò xo tỉ lệ thuận với độ dãn của lò xo.
Độ cứng của lò xo: k=FΔl=0,80,016=50 N/m
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |