Đồ thị hình 1 biểu diễn lực tác dụng của người công nhân thay đổi trong quá trình kéo bao tải trên mặt phẳng nghiêng và độ dịch chuyển tương ứng theo phương của lực. Tính công của người công nhân.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Quá trình công nhân kéo bao tải được chia làm 6 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: độ dịch chuyển bằng 100 cm = 1 m và lực được giữ không đổi là 200 N nên công ở giai đoạn 1 là: A1 = F1.d1 = 200.1 = 200 J
+ Giai đoạn 2: độ dịch chuyển bằng 0 (vì vật giữ nguyên vị trí) chỉ có lực tăng lên đến 300 N nên công ở giai đoạn 2 là: A2 = 0 (do độ dịch chuyển d2 = 0)
+ Giai đoạn 3: độ dịch chuyển bằng 50 cm = 0,5 m (vật di chuyển từ vị trí 100 cm đến 150 cm) và lực giữ nguyên không đổi là 300 N nên công ở giai đoạn 3 là:
A3 = F3.d3 = 300.0,5 = 150J
+ Giai đoạn 4: độ dịch chuyển bằng 0 (vì vật giữ nguyên vị trí) chỉ có lực giảm về 100 N nên công ở giai đoạn 4 là: A4 = 0 (do độ dịch chuyển d4 = 0)
+ Giai đoạn 5: độ dịch chuyển bằng 50 cm = 0,5 m (vật di chuyển từ vị trí 150 cm đến 200 cm) và lực giữ nguyên không đổi là 100 N nên công ở giai đoạn 5 là:
A5 = F5.d5 = 100.0,5 = 50J
+ Giai đoạn 6: độ dịch chuyển bằng 0 (vì vật giữ nguyên vị trí) chỉ có lực giảm về 0 N nên công ở giai đoạn 6 là: A6 = 0 (do độ dịch chuyển d6 = 0)
Tổng công thực hiện trong cả quá trình là:
A = A1 + A2 + A3 + A4 + A5 + A6 = 400 JHôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |