Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho cơ hệ như hình 1. Vật 1 là một khối lập phương (đặc và không thấm nước) có cạnh a = 10cm được làm bằng vật liệu đồng chất có trọng lượng riêng d =1,25.104N/m3 . Vật 2 được nối với một sợi dây vắt qua ròng rọc cố định. Thanh cứng AC, đồng chất, mảnh, tiết diện đều, có chiều dài AC = 20cm; B là điểm treo của vật 1 trên thanh AC; vật 1 chìm hoàn toàn trong bình đựng nước. Biết trọng lượng riêng của nước là dn = 104N/m3. Coi các sợi dây nhẹ, không giãn; bỏ qua mọi ma sát và khối lượng ...

Cho cơ hệ như hình 1. Vật 1 là một khối lập phương (đặc và không thấm nước) có cạnh a = 10cm được làm bằng vật liệu đồng chất có trọng lượng riêng d =1,25.104N/m3 . Vật 2 được nối với một sợi dây vắt qua ròng rọc cố định. Thanh cứng AC, đồng chất, mảnh, tiết diện đều, có chiều dài AC = 20cm; B là điểm treo của vật 1 trên thanh AC; vật 1 chìm hoàn toàn trong bình đựng nước. Biết trọng lượng riêng của nước là dn = 104N/m3. Coi các sợi dây nhẹ, không giãn; bỏ qua mọi ma sát và khối lượng của ròng rọc.

1. Nếu bỏ qua khối lượng của thanh AC, để hệ ở trạng thái cân bằng và thanh AC nằm ngang thì AB = 15cm. Tìm khối lượng m2 của vật 2.

2. Nếu thanh AC có khối lượng m = 75g, để hệ ở trạng thái cân bằng và thanh AC nằm ngang thì AB phải có giá trị bằng bao nhiêu (với m2 tìm được ở phần trên)?

1 trả lời
Hỏi chi tiết
29
0
0
Phạm Văn Phú
11/09 14:07:42
- Vẽ hình, biểu diễn lực.

- Điều kiện cân bằng cho vật m1

             P1=FA+T  ⇒T=P1−FA

- Điều kiện cân bằng cho vật m2

             T2=P2

- Điều kiện cân bằng của thanh AC (đối với điểm C) là :

             CB.T=CA.T2

        ⇔P1– FACB = P2.CA 

        ⇔d.a3− dn.a3CB = 10m2.CA

        ⇒m2=(d−dn)CB.a310.CA

⇒m2=(d−dn)CB.a310.CA     

⇒m2=(12500−104)0,13.0,0510.0,2=0,0625kg.

2.

- Vẽ hình, biểu diễn lực.

- Điều kiện cân bằng cho vật m1

          P1=FA+T  ⇒T=P1−FA

- Điều kiện cân bằng cho vật m2

          T2=P2

- Gọi P là trọng lượng của thanh AC, điểm đặt của P tại điểm O (trung điểm của AC).

- Điều kiện cân bằng của thanh AC (đối với điểm C) là:

 ⇔P.CO + P1– FA.CB = P2.CA

⇒CB=P2.CA−P.COP1−FA

⇒CB=P2.CA−P.COP1−FA   

⇔CB=0,625.0,2−0,75.0,112500.0,13−104.0,13=0,02m=2cm.

⇔CB=0,625.0,2−0,75.0,112500.0,13−104.0,13=0,02m=2cm.

- Vậy độ dài của đoạn AB là : AB = 20 – 2 = 18 cm.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư