Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

- Biện pháp tu từ thứ nhất: ........................................................................................... Tác dụng: ..................................................................................................................... - Biện pháp tu từ thứ hai: ............................................................................................. Tác dụng: ..................................................................................................................... - ...

- Biện pháp tu từ thứ nhất: ...........................................................................................

Tác dụng: .....................................................................................................................

- Biện pháp tu từ thứ hai: .............................................................................................

Tác dụng: .....................................................................................................................

- Biện pháp tu từ thứ ba: .............................................................................................

Tác dụng: .....................................................................................................................

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
48
0
0
Phạm Văn Phú
11/09/2024 15:36:40

- Biện pháp tu từ thứ nhất: Điệp ngữ (cùng, thấy, ngàn dâu, ai), đặc biệt là phép điệp liên hoàn (còn gọi là điệp ngữ vòng – từ ngữ cuối của câu trước được lặp lại ở đầu câu sau).

Tác dụng: Diễn tả sự đồng điệu trong xúc cảm của cả hai người, tâm trí hai người cùng hướng về nhau, với cảm xúc trào dâng mãnh liệt.

- Biện pháp tu từ thứ hai: Biện pháp đối (tiểu đối: lòng chàng/ ý thiếp).

Tác dụng: khắc hoạ sự quyến luyến, tình cảm sâu nặng của hai vợ chồng trong lúc chia li, tô đậm bi kịch chia li.

- Biện pháp tu từ thứ ba: Biện pháp tu từ ẩn dụ (hình ảnh ngàn dâu xanh: xanh xanh những mấy ngàn dâu, ngàn dâu xanh ngắt). Đây là hình ảnh vừa có màu sắc tả thực (khung cảnh thiên nhiên trong buổi đưa tiễn) vừa có tính tượng trưng (ngàn dâu xanh là một hình ảnh ước lệ). Có thể có hai khả năng sau đây về tính ước lệ của hình ảnh ngàn dâu xanh:

+ Gợi liên tưởng tới tác phẩm Mạch thượng tang) (ngàn dâu bên đường): ngàn dâu xanh tượng trưng cho ước muốn về một người chồng tài năng, thành đạt; nhưng ngàn dâu xanh ấy giờ lại là thứ khiến hai người phải xa cách, không thể nhìn thấy nhau. Tác dụng: khắc hoạ tâm trạng đầy mâu thuẫn, cảnh ngộ đầy trớ trêu của người chinh phụ.

+ Gợi liên tưởng tới thành ngữ thương hải tang điền) (biển xanh biến thành nương dâu): ngàn dâu tượng trưng cho những thay đổi, biến cố lớn của cuộc đời. Tác dụng: cực tả nỗi buồn lo của người chinh phụ khi nghĩ về tương lai.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×