Cho 16 gam hỗn hợp X gồm bột Mg, Fe vào 600ml dung dịch AgNO3 có nồng độ C (mol/l), khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 70,4 gam chất rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí ở nhiệt cao đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn T.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X và tính giá trị C.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Mg là kim loại mạnh hơn Fe nên suy ra thú tự phản ứng khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3:
- Do mZ = mX = 16 gam nên khi X tác dụng với AgNO3 thì kim loại dư, AgNO3 hết.
- Có thể có:
- Có thể có:
*Trường hợp 1: Mg phản ứng, Fe chưa phản ứng.
nMgO = 0,4 (mol)
Theo phương trình: nMg(phản ứng) = nMgO = 0,4 (mol)
--> (loại)
*Trường hợp 2: Mg phản ứng hết, Fe phản ứng một phần:
Chất rắn Z: Ag, Fe dư.
Dung dịch Y: Mg(NO3)2; Fe(NO3)2.
Đặt số mol Mg là x; số mol Fe ở cả (2) là y; số mol Fe dư là z
Vậy 24x + 56 (y + z) = 16 (I)
Theo phương trình phản ứng (1), (2): nAg = 2x + 2y
Vậy mZ = 108.(2x + 2y) + 56z = 70,4 (II)
Theo phương trình phản ứng:
Giải hệ
mMg = 0,2.24 = 4,8 gam
mFe = 0,2.56 = 11,2 gam
Theo phương trình phản ứng (1), (2)
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |