Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
BIN^=A1^+B1^=A^+B^2 (Góc ngoài của tam giác ABI)⇒IBN^=BIN^=> △NBI cân tại N => N thuộc trung trực của đoạn thẳng BI.Ta chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng này chính là RN.Gọi H là giao điểm của MN và PB. Ta có :BHN^=12sđ(BN^+AM^+AP^)=12sđBC^+sđAB^+sđAC^2Vì BHN^ là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn và BN^=BC^2; AM^=AB^2; AP^=AC^2⇒BHN^=14.360∘=90∘=> RN là trung trực của đoạn thẳng BI => BR = RI => RBI cân tại R B1^=RIB^ mà B1^=B2^⇒B2^=RIB^=> IR // BC (Vì tạo với các tuyến BI hai góc so le trong bằng nhau)Cũng chứng minh tương tự ta cũng được IS // BC, từ điểm I ở ngoài đường thẳng BC ta chỉ có thể kẻ được một đường thẳng song song với BC => R ; I ; S thẳng hàng.Vậy RS // BC và RS đi qua tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Cách giải 2: (Hình 2) Theo giả thiết ta có MA^=MB^ do đó MN là phân giác của ANB^Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác ABN ta có: RARB=NANB (1)Tương tự: NP là phân giác của tam giác ACN => SASC=NANC (2) vì BN^=CN^ nên BN = CN kết hợp với (1) và (2) ta được RARB=SASC=> RS // BC (định lý Ta-lét đảo)Gọi giao điểm của RS với AN là I, của BC và AN là D vì RS // BC nên ta có:AIID=RARB mà NANB=RARB suy ra AIID=NANB△BND ~△ANB (vì có góc BNA^ chung và BAN^=NBD^) Nên NANB=ABBD. Vậy AIID=ABBDSuy ra BI là phân giác của góc ABC^Ở trên ta có I thuộc phân giác AN của BAC^ ta lại vừa chứng minh I thuộc phân giác ABC^ nên I là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC.( Đpcm)Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |