Xác định độ chua, độ mặn của đất trồng có ý nghĩa như thế nào đối với trồng trọt? Nêu ví dụ minh họa.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
1. Ý nghĩa của việc xác định độ chua, độ mặn của đất trồng đối với trồng trọt:
Cần xác định độ chua, độ kiềm của đất để có biện pháp cải tạo thành đất màu mỡ thì mới có thể trồng trọt
2. Ví dụ:
* Nếu là đất chua cần:
- Biện pháp vôi
+ Mất khả năng gây độc cho cây và cố định lân trong đất
+ Tăng cường hoạt động của vi sinh vật
+ Đất tơi xốp
+ Điều chỉnh PH phù hợp.
- Biện pháp thủy lợi:
+ Vùng ngoài: đắp đê kết hợp trồng cây chắn sóng.
+ Vùng trong: dùng nước ngọt kết hợp bón vôi
- Biện pháp canh tác:
+ Không làm đất vào mùa mưa
+ Che phủ đất bằng tàn dư thực vật, nylon, trồng cây phân xanh.
* Nếu là đất mặn cần:
- Biện pháp bón phân: Sử dụng phân hữu cơ, hạn chế phân vô cơ, kết hợp bón vôi
- Biện pháp thủy lợi:
+ Xây dựng, củng cố hệ thống đê biển, trồng cây chắn sóng.
+ Xây dựng hệ thống kênh, mương
+ Làm mương hạ mực nước ngầm.
- Biện pháp canh tác:
+ Xây dựng chế độ luân canh
+ Bố trí thời vụ tránh mặn
- Chế độ làm đất thích hợp
+ Cày không lật, xới đất nhiều lần
+ Vùng đã cải tạo không để khô hạn, không làm ải.
* Nếu là đất bạc màu cần:
- Biện pháp bón phân:
+ Phân hữu cơ
+ Phân vô cơ
+ Phân xanh
+ Bón vôi
- Biện pháp thủy lợi: tưới tiêu hợp lí
- Biện pháp canh tác:
+ Sử dụng giống ngắn ngày
+ Sử dụng luân canh, tăng vụ, trồng xen cây họ đậu.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |