Cho 3 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho một mẩu sodium vào nước đã thêm vài giọt dung dịch phenolphthalein.
- Thí nghiệm 2: Cho một mẩu kẽm vào dung dịch hydrochloric acid loãng.
- Thí nghiệm 3: Cho một mẩu đồng vào dung dịch sulfuric acid đặc.
Mỗi phát biểu dưới đây là đúng hay sai?
(a) Các kim loại bị oxi hoá trong cả ba thí nghiệm trên.
(b) Cả ba dung dịch đều đổi màu trong quá trình phản ứng.
(c) Thí nghiệm 3 có sinh ra khí Z. Tỉ khối hơi của khí Z so với khí X thoát ra ở thí nghiệm 1 là 32 .
(d) Tổng hệ số tối giản của các chất trong phương trình hoá học ở thí nghiệm 3 là 6 .
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Thí nghiệm 1: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1)
Thí nghiệm 2: Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2 (2)
Thí nghiệm 3: Cu + 2H2SO4 ® CuSO4 + SO2 + 2H2O (3)
(a) Đúng. Cả ba kim loại đều bị oxi hoá.
(b) Sai. Trong thí nghiệm 1, dung dịch chuyển sang màu hồng do tạo dung dịch base (NaOH); Thí nghiệm 2, dung dịch không đổi màu do dung dịch muối zinc chloride không màu; Thí nghiệm 3, dung dịch chuyển sang màu xanh do tạo thảnh muối copper(II) sulfate.
(c) Đúng. Khí Z là SO2, khí X là H2. Tỉ khối hơi \[{d_{{\raise0.7ex\hbox{${S{O_2}}$} \!\mathord{\left/
{\vphantom {{S{O_2}} }}\right.\kern-\nulldelimiterspace}
\!\lower0.7ex\hbox{$$}}}} = \frac{2} = 32.\]
(d) Sai. Tổng hệ số cân bằng trong phương trình (3) bằng 7.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |