Thời gian T (s) để con lắc trên đồng hồ quả lắc thực hiện được một dao động (thời gian giữa hai tiếng “tích tắc” liên tiếp) gọi chu kì của con lắc và được tính bởi công thức T=2πl g, trong đó l (m) là chiều dài của dây, g = 9,8 (m/s2).
a) Tính chu kì của con lắc khi chiều dài của dây là l = 0,5 m (kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn của giây).
b) Chiều dài của dây phải bằng bao nhiêu thì con lắc có chu kì T = 2 s (kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn của mét)?
c) Nếu chiều dài của dây tăng lên gấp 2 lần thì chu kì của con lắc thay đổi như thế nào?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a) Thay l = 0,5 m và g = 9,8 m/s2 vào công thức T=2πl g, ta được:
T=2π0,5 9,8≈1,419 (s).
Vậy chu kì của con lắc khi chiều dài của dây là l = 0,5 m là T ≈ 1,419 s.
b) Thay T = 2 (s) vào công thức T=2πl g, ta được:
2=2πl 9,8, suy ra 4=4π2⋅l9,8, nên l=9,8π2≈0,993 (m).
Vậy chiều dài của dây khoảng 0,993 mét thì con lắc có chu kì T = 2 s.
c) Nếu chiều dài của dây là l1 = 2l thì con lắc có chu kì là:
T1=2πl1 g=2π2l g=2πl g⋅2=T2.
Vậy nếu chiều dài của dây tăng lên gấp 2 lần thì chu kì của con lắc tăng lên gấp 2 lần.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |