Xác định dấu hiệu của các thủ pháp tương phản, trùng điệp được sử dụng trong tác phẩm và nhận xét về hiệu quả nghệ thuật của các thủ pháp này.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
– Thủ pháp tương phản được sử dụng thường xuyên, ở nhiều bình diện, nhiều cấp độ:
+ Tương phản giữa hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu (về địa vị, tiểu sử, hành vi, lời nói, thái độ,...).
+ Tương phản giữa hình ảnh chính quyền bảo hộ và dân chúng, giữa Toàn quyền Va-ren và triều đình An Nam.
Lưu ý: Thủ pháp tương phản đạt được hiệu quả nghệ thuật đáng kể, khiến hai thế lực đối nghịch trở nên rõ nét mà tác giả không cần bình luận, giải thích thêm (người đọc được cung cấp thông tin để tự suy ngẫm và kết luận).
– Thủ pháp trùng điệp cũng được sử dụng nhiều lần, linh hoạt và đạt hiệu quả nghệ thuật cao:
+ Trùng điệp thông tin và cấu trúc câu để nhấn mạnh: “trong bốn tuần lễ đó, Phan Bội Châu vẫn bị giam trong từ”, “Trong khi đó thì Phan Bội Châu vẫn nằm tù”.
+ Trùng điệp thành phần câu để tạo nhịp điệu và gia tăng, nhấn mạnh nội dung: “Đến Sài Gòn thì ông Va-ren, có gì mà không lường trước được, sẽ bị quấn quýt lấy, lôi kéo đi, giằng co, ru vỗ, ấp ủ trong mớ bòng bong những buổi chiêu đãi, những cuộc tiếp với rước, những lời chúc với tụng”
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |