Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Bài ca dao số 1 còn có một dị bản như sau: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương Thuyền về xuôi mái dòng Hương Biết đâu tâm sự đôi đường đắng cay? Hiện tượng này tồn tại khá phổ biến trong ca dao. Hãy nêu một trường hợp tương tự.

Bài ca dao số 1 còn có một dị bản như sau:

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương

Thuyền về xuôi mái dòng Hương

Biết đâu tâm sự đôi đường đắng cay?

Hiện tượng này tồn tại khá phổ biến trong ca dao. Hãy nêu một trường hợp tương tự.

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
21
0
0
Bạch Tuyết
12/09 10:58:12

Hiện tượng dị bản xuất hiện khá phổ biến trong ca dao nói riêng và văn học dân gian nói chung. Nguyên nhân chính của hiện tượng này là bởi văn học dân gian là sản phẩm sáng tác mang tính tập thể; tồn tại, lưu hành theo phương thức truyền miệng:

- Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.

Có dị bản:

Đường vô xứ Huế quanh quanh,

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.

- Râu tôm nấu với ruột bầu

Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.

Có dị bản:

Râu tôm nấu với ruột bù

Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi mới nhất
Câu hỏi liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×