Ống tia âm cực (CRT) là một thiết bị thường được thấy trong dao động kí điện tử cũng như màn hình ti vi, máy tính (CRT),... Hình 13.6 cho thấy mô hình của một ống tia âm cực, bao gồm hai bản kim loại phẳng có chiều dài 8 cm, tích điện trái dấu, đặt song song và cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản kim loại là U=12 V. Một electron được phóng ra từ điểm A (cách đều hai bản kim loại) với vận tốc ban đầu có độ lớn v0=7.106 m/s và hướng dọc theo trục của ống. Cho rằng bản kim loại bên dưới có điện thế lớn hơn. Xem tác dụng của trọng lực là không đáng kể. Lấy khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg.
a) Xác định tốc độ của electron khi vừa ra khỏi vùng không gian giữa hai bản kim loại.
b) Sau khi ra khỏi vùng không gian nói trên, hạt chuyển động thẳng đều đến đập vào màn huỳnh quang S. Biết S cách hai bản kim loại một đoạn 15 cm. Xác định vị trí trên màn S mà electron này đập vào.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a) Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại: E=Ud=122⋅10−2=600 V/m.
Vì lực điện hướng thẳng đứng xuống dưới nên độ lớn gia tốc trên phương thẳng đứng của electron là: ay=|q|Em=1,6⋅10−19⋅6009,1⋅10−31≈1,05⋅1014 m/s2
Thời gian để electron ra khỏi vùng không gian giữa hai bản kim loại là: t=lvx=8⋅10−27.106≈11,43⋅10−9 s
với l = 8 cm là chiều dài bản kim loại phẳng.
Thành phần vận tốc của hạt theo phương thẳng đứng khi hạt vừa ra khỏi vùng không gian giữa hai bản kim loại: vy=ayt=1,05⋅1014⋅11,43⋅10−9≈1,2⋅106 m/s
Tốc độ của electron khi vừa ra khỏi vùng không gian giữa hai bản kim loại: v=vx2+vy2=7.1062+1,2.1062≈7,1.106 m/s
b) Độ lệch của hạt so với ban đầu theo phương thẳng đứng khi hạt vừa ra khỏi vùng không gian giữa hai bản kim loại là:
y=12ayt2=121,05⋅101411,43⋅10−92≈6,86⋅10−3 m
Vì sau đó hạt chuyển động thẳng đều nên thành phần vx, vy vẫn không thay đổi. Khi hạt đến đập vào màn huỳnh quang S, ta có:
sx=vxt'sy=vyt'⇒sy=vysxvx=1,2.1060,157.106≈25,71.10−3 m
Vị trí hạt chạm vào màn S cách trục của ống một đoạn:
y+sy=6,86⋅10−3+25,71⋅10−3=32,57⋅10−3 m
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |