Phân tích mối liên hệ logic giữa hai đoạn văn ở phần cuối của tác phẩm: “Một dân tộc... phải được độc lập!” và “Nước Việt Nam có quyền... và độc lập ấy”.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
- Đoạn trước nêu cái lí phổ quát của vấn đề công nhận quyền độc lập của các dân tộc, kết hợp với việc “minh hoạ” bằng thực tiễn Việt Nam. Nói chung, trọng tâm của đoạn này nằm ở “chữ lí”.
- Đoạn sau nêu sự kiện đã xảy ra (Việt Nam đã thành một nước tự do, độc lập) và bước đi tất yếu của lịch sử (dân tộc Việt Nam quyết giữ vững quyền tự do, độc lập đã giành được). Trọng tâm của đoạn này nằm ở “chữ thực lực”. Như vậy, sự kết hợp giữa ”lí” và ”thực lực” đã tạo nên sức nặng không thể chuyển lay của lời tuyên bố độc lập.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |