Đọc lại văn bản Tình sông núi (đoạn từ ... Tôi lim dim cặp mắt đến Tiếng thoi nghe dội rộn ràng vách nghiêng) trong SGK (tr. 102 – 103) và trả lời các câu hỏi:
Hãy diễn tả bằng văn xuôi ý thơ được thể hiện trong hai câu: Gầu nước gieo vàng/ Tiếng thoi nghe dội rộn ràng vách nghiêng.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
– Câu thứ nhất không chỉ vẽ động tác (gieo – thả xuống, buông xuống, rơi xuống mà còn diễn tả được âm thanh (tiếng nước như tiếng vang rơi vang ngắn). Thậm chí, câu thơ còn gợi được sắc vàng nếu người đọc liên tưởng tới hai câu thơ của Bàng Bá Lân: Hỡi có tát nước bên đang, sao có lại múc trắng vàng để đi? (Tiếng hát trong trắng). Theo đó, có thể hình dung vàng ở đây là màu vàng của những vòng sóng đẫm ánh trăng toả lan trong lòng giếng khi chiếc gàu chạm vào mặt nước hay màu vàng của dòng nước lung linh rơi xuống từ chiếc gàu đầy. Rõ ràng, đây là một câu thơ đa nghĩa, trong đó hai từ gieo và vàng có thể được hiểu khác nhau tuỳ cảm nhận của mỗi người.
– Câu thứ hai vừa tái hiện được âm thanh sống động (dội) lại vừa tả được dáng nét nghiêng nghiêng của tấm vách. Thực ra, từ nghiêng không chỉ có giá trị tạo hình. Nó còn thể hiện được cảm giác ngất ngây của nhà thơ khí nghe trong không gian đầy ắp những tiếng động quen thuộc, biểu thị một cuộc sống thanh bình. Hai từ dội và nghiêng đều có thể được xem là “thi nhãn”.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |