Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chỉ ra ít nhất một điểm khác nhau về nội dung và một điểm khác nhau về hình thức nghệ thuật của bài Chiều xuân với bài thơ sau: MÙA XUÂN CHÍN Trong làn nắng ửng: khói mơ tan. Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng. Sột soạt gió trêu tà áo biếc, Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang. Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời. Bao cô thôn nữ hát trên đồi: – Ngày mai trong đám xuân xanh ấy, Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi... Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi, Hổn hển như lời của nước mây, Thầm thĩ với ai ngồi dưới ...

Chỉ ra ít nhất một điểm khác nhau về nội dung và một điểm khác nhau về hình thức nghệ thuật của bài Chiều xuân với bài thơ sau:

MÙA XUÂN CHÍN

Trong làn nắng ửng: khói mơ tan.

Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.

Sột soạt gió trêu tà áo biếc,

Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.

Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời.

Bao cô thôn nữ hát trên đồi:

– Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,

Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi...

Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,

Hổn hển như lời của nước mây,

Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc,

Nghe ra ý vị và thơ ngây...

Khách xa, gặp lúc mùa xuân chín,

Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng.

– “Chị ấy, năm nay còn gánh thóc.

Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?”

(Hàn Mặc Tử, dẫn theo Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam,

NXB Văn học, Hà Nội, 1996)

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
31
0
0
Nguyễn Thanh Thảo
13/09/2024 07:55:41

- Điểm khác nhau về nội dung:

+ Chiều xuân: ngợi ca về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Bắc, vẻ đẹp đầy tĩnh lặng của cảnh chiều xuân, không khí và nhịp sống vùng thôn dã trong trẻo, yên bình, gần gũi, qua đó cũng bày tỏ được tình yêu quê hương sâu sắc của tác giả.

+ Mùa xuân chín: nói tới cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân trong bài thơ đang ở độ tươi đẹp nhất, viên mãn nhất. Nhưng trạng thái đó cũng đồng nghĩa với việc mùa xuân đang và sẽ trôi qua, cái đẹp không tồn tại vĩnh hằng, mãi mãi, để lại trong lòng nhà thơ sự nuối tiếc khôn nguôi.

- Điểm khác nhau về hình thức:

+ Chiều xuân: Thơ tám chữ

+ Mùa xuân chín: Thơ bảy chữ

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×