Kẻ bảng sau vào vở. Điền thông tin vào ô trống, xem như chuẩn bị ý tưởng và dữ liệu cho một văn bản thông tin (có thể dưới dạng văn bản đa phương thức) viết về một vấn đề mà em quan tâm.
Đoạn | Ý lớn | Các ý nhỏ | Số liệu | Tranh ảnh | Những từ khóa |
Đoạn 1 | |||||
Đoạn 2 | |||||
Đoạn 3 | |||||
Đoạn n |
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Vấn đề em định viết là: Bảo vệ các loài động vật hoang dã ở Việt Nam.
Đoạn | Ý lớn | Các ý nhỏ | Số liệu | Những từ khóa |
Đoạn 1 (Ảnh 1) | Những vi phạm trong việc tiêu thụ động vật hoang dã tại Việt Nam. | Mạng lưới trung chuyển, buôn bán động vật trái phép tại Việt Nam và sang nước ngoài. | Số liệu thống kê do Trung tâm Giáo dục thiên nhiên (ENV) ghi nhận năm 2019, có 1.777 vụ vi phạm về ÐVHD mới, trong đó có 146 vụ vận chuyển, 979 vụ mua bán, quảng cáo và 610 vụ nuôi nhốt trái phép ÐVHD… | Buôn bán, nuôi nhốt, săn bắt, vi phạm trái phép. |
Đoạn 2 (Ảnh 2) | Cứu hộ và bảo tồn nhiều loài động vật quý hiếm tại Việt Nam. | Các cá thể được thả về nơi cư trú. Tịch thu các cá thể quý hiếm đang nguy cấp. | ENV đã phối hợp với các cơ quan chức năng cứu hộ 36 cá thể ĐVHD gồm nhiều loài quý hiếm như: Vượn, tê tê, mèo rừng, rùa núi vàng. Trong đó có 15 cá thể khỉ bị nuôi nhốt trái phép ở nhà dân, quán cà phê hay tại chùa ở nhiều địa phương. 2 cá thể vượn đen má trắng ở huyện Quế Phong (Nghệ An) được đưa về cứu hộ tại Vườn quốc gia Pù Mát. 1 cá thể Dù Dì Nepal cũng được tự nguyện chuyển giao tới Trung tâm cứu hộ Củ Chi. | Quý hiếm, báo động, nguy cấp. |
Đoạn 3 (Ảnh 3) | Biện pháp bảo vệ động vật hoang dã. | Biện pháp răn đe hiệu quả. Nghiêm cấm buôn bán sừng tê giác. Châm dứt việc nuôi gấu, nuôi hổ. | Các bộ luật. | Tăng cường, thăt chắt, siết chặt. |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |