Để đo hệ số ma sát nhớt của chất lỏng, người ta thực hiện một thí nghiệm đơn giản dựa trên hiện tượng dao động cưỡng bức như Hình 4.1. Gắn một vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng k trong chất lỏng, đầu còn lại của lò xo được gắn vào một đĩa được điều khiển bởi động cơ có tốc độ điều chỉnh được. Động cơ quay với tần số góc ω. Ngoại lực do đĩa tác dụng lên lò xo có dạng F=F0sinωt. Khi đó, vật sẽ dao động điều hoà với biên độ được chứng minh bằng lí thuyết là:
A=F0m2ω2−ω022+b2ω2, trong đó ω0=km là tần số góc riêng của con lắc lò xo, b là hệ số ma sát nhớt được xác định là hệ số tỉ lệ của lực cản môi trường và tốc độ của vật. Biết F0=10 N, khi thay đổi tần số góc, tại giá trị ω=100πrad/s, người ta ghi nhận được con lắc dao động với biên độ lớn nhất Amax=5 cm. Hãy tính hệ số ma sát nhớt của chất lỏng.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Ta có: A=F0m2ω2−ω022+b2ω2.
Khi xảy ra cộng hưởng thì ω=ω0.
Với ω=100πrad/s, con lắc dao động với biên độ cực đại (cộng hưởng).
⇒A=Amax=F0bω⇒b=F0ωAmax=10100π⋅0,05≈0,64 kg/s.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |