Đọc thông tin và quan sát các hình từ 1.1 đến 1.5, hãy nêu tóm tắt một số cách trình bày lịch sử truyền thống. Lấy ví dụ.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
* Lịch sử thường được trình bày dưới hai cách: câu truyện lịch sử bằng lời kể và lịch sử thành văn.
- Hình thức trình bày: câu truyện lịch sử bằng lời kể
+ Câu chuyện lịch sử bằng lời kể: không có tác giả cụ thể, được truyền miệng từ đời này sang đời khác; thường có yếu tố hoang đường, kì ảo
+ Ví dụ: sách Lĩnh Nam chích quái gồm 22 truyện, tập hợp các truyền thuyết và cổ tích dân gian Việt Nam
- Hình thức trình bày: lịch sử thành văn. Về cơ bản, các tác phẩm lịch sử thành văn được trình bày theo hai cách khác nhau:
+ Công trình ghi chép lịch sử, xuất hiện từ thời cổ đại, gồm: sử biên niên, sử kỉ truyện, sử cương mục, sử thực lục, tiểu thuyết lịch sử,... Ví dụ: sách Đại Việt sử kí toàn thư; sách Lam Sơn thực lục; tiểu thuyết lịch sử Hoàng Lê nhất thống chí;
+ Công trình nghiên cứu lịch sử, xuất hiện phổ biến từ thế kỉ XIX, gồm: sách chuyên khảo, bài báo, luận văn, luận án,.... Ví dụ: sách chuyên khảo về: Lịch sử tư tưởng Việt Nam; Lịch sử văn minh thế giới….
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |