Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai bài thơ sau: Đồng chí của Chính Hữu và Tây Tiến của Quang Dũng.

Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai bài thơ sau: Đồng chí của Chính Hữu và Tây Tiến của Quang Dũng.
1 trả lời
Hỏi chi tiết
33
0
0
Đặng Bảo Trâm
11/10 18:12:03

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

So sánh, phân tích đánh giá hai bài thơ: Đồng chí của Chính Hữu và Tây Tiến của Quang Dũng.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:

a. Luận điểm 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm

b. Luận điểm 2: Điểm tương đồng

 Hai bài thơ đều được viết năm 1948. Cả Quang Dũng và Chính Hữu đều là những nhà thơ bước ra từ kháng chiến.  Người lính chiến đấu trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ: thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.  Vẻ đẹp của người lính cách mạng vẫn sáng ngời: lòng yêu nước, tinh thần ra đi vì nghĩa lớn, ý chí quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh, tư thế hiên ngang, chủ động.

c. Luận điểm 3: Điểm khác biệt

Nội dung

- Chủ đề

   + “Đồng chí”: tập trung ca ngợi tình đồng chí đồng đội của người lính cụ Hồ. 

   + “Tây Tiến”: qua việc thể hiện nỗi nhớ đơn vị, nhớ thiên nhiên hùng vĩ thơ mộng, tác giả đã khắc họa hình tượng người lính bi tráng mang nét hào hoa, lãng mạn. 

- Hoàn cảnh xuất thân của người lính

   + “Đồng chí”: người nông dân

+ “Tây Tiến”: thanh niên tri thức Hà Thành

- Đối tượng nỗi nhớ của người lính

   + “Đồng chí”: ruộng nương, gian nhà, giếng nước gốc đa. 

   + “Tây Tiến”: những cô gái Hà Thanh thanh lịch.

- Vẻ đẹp của người lính

   + “Tây Tiến”: vẻ đẹp ngoại hình, dù ốm đau nhưng không yếu đuối.

   + “Đồng chí”: vẻ đẹp hồn hậu, mộc mạc với những bộ quần áo rách rưới. 

Nghệ thuật

- Bút pháp và cảm hứng

   + “Đồng chí”: bút pháp và cảm hứng hiện thực. 

   + “Tây Tiến”: bút pháp hiện thực kết hợp lãng mạn. 

- Ngôn từ

   + “Đồng chí”: giản dị mộc mạc.

   + “Tây Tiến”: giàu chất tạo hình, giàu tính nhạc, từ ngữ sáng tạo, từ Hán Việt.

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo

- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo