Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Dụng cụ nào sau đây được sử dụng để quan sát các sinh vật siêu nhỏ như vi khuẩn

Câu 1. Dụng cụ nào sau đây được sử dụng để quan sát các sinh vật siêu nhỏ như vi

khuẩn?

A. Kính hiển vi                                              B. Kính lúp 

C. Ống nghiệm                                              D. Đèn cồn

Câu 2. Lăng kính là gì?

A. Một dụng cụ quang học có dạng hình lăng trụ, được dùng để phân tách ánh sáng thành các màu sắc khác nhau.

B. Một dụng cụ dùng để đo nhiệt độ. 

C. Một dạng gương cầu lồi. 

D. Một thiết bị điện tử phát ra ánh sáng.

 Câu 3. Để có được nhiên liệu hóa thạch, xác sinh vật phải trải qua quá trình biến đổi dưới áp suất và nhiệt độ cao để dần dần trở thành dầu mỏ, khí thiên nhiên,… Quá trình này kéo dài trong

A. vài năm.                                         B. vài trăm năm.          

C. vài ngàn năm.                                D. vài trăm triệu năm.

Câu 4. Đâu không phải là ưu điểm của các nguồn năng lượng tái tạo?

A. Ít tác động tiêu cực đến môi trường.

B. Có khả năng bổ sung, tái tạo nhanh chóng.

C. Rẻ tiền, là dạng chất đốt quan trọng trong đời sống cũng như sản xuất.

D. Sẵn có trong tự nhiên để sử dụng.

Câu 5. Nhận định không đúng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng là

A. tia khúc xạ nằm ở môi trường thứ 2 tiếp giáp với môi trường chứa tia tới.

B. góc khúc xạ luôn bằng góc tới.

C. khi góc tới bằng 0, góc khúc xạ cũng bằng 0.

D. tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến.

Câu 6. Khi tiến hành báo cáo khoa học, phần nào đóng vai trò quan trọng nhất trong việc đảm bảo kết quả thí nghiệm có giá trị?

A. Mục tiêu nghiên cứu                                B. Giả thuyết khoa học

C. Phương pháp thực hiện                             D. Kết quả và thảo luận

Câu 7. Năng lượng Mặt Trời là nguồn cung cấp năng lượng chính cho vòng tuần hoàn nào sau đây?

A. Vòng tuần hoàn của sinh vật.                   B. Vòng tuần hoàn của nước. 

C. Vòng tuần hoàn của thổ nhưỡng.              D. Vòng tuần hoàn địa chất.

Câu 8: Ở giai đoạn đầu của vòng năng lượng theo vòng tuần hoàn của nước cần lấy năng lượng từ:

A. Mặt trời.          B. Gió.                  C. Dòng chảy.            D. Sóng biển.

Câu 9. Dụng cụ nào sau đây được dùng để đựng hoá chất lỏng phục vụ việc thực hành thí nghiệm:

A. Ống nghiệm         B. Phễu thủy tinh       C. Muỗng sắt            D. Bình cầu

Câu 10. Đèn laser được sử dụng để thực hiện thí nghiệm nào sau đây?

A. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng           

B. Thí nghiệm về sự tạo ảnh của thấu kính

C. Thí nghiệm đo điện trở của dây điện trở   

D. Thí nghiệm về điện trường và cảm ứng điện từ

Câu 11. Nhiên liệu hóa thạch có nguồn gốc từ việc phân hủy xác

A. động vật.    B. thực vật.        C. động vật và thực vật.            D. vi khuẩn.

Câu 12. Đâu không là ưu điểm của các nguồn năng lượng tái tạo?

A. Liên tục được bổ sung nhanh chóng.

B. Có sẵn để sử dụng.

C. Ít tác động tiêu cực đến môi trường so với nhiên liệu hóa thạch.

D. Có thể bị cạn kiệt

Câu 13. Phát biểu nào sau đây là sai khi đề cập đến định luật khúc xạ ánh sáng?

A. Tia khúc xạ ở bên khi pháp tuyến so với tia tới.

B. Góc tới và góc khúc xạ phụ thuộc bản chất của 2 môi trường truyền tia sáng.

C. Góc tới luôn lớn hơn góc khúc xạ.

D. Tia khúc xạ và tia tới cùng thuộc 1 mặt phẳng.

Câu 14. Trong bài thuyết trình khoa học, phần nào là nơi trình bày các đề xuất hoặc kiến nghị?

A. Mở đầu                 B. Kết luận     C. Nội dung          D. Phương pháp thực hiện

Câu 15. Nước từ đại dương bốc hơi được gió đưa vào lục địa gây mưa rơi xuống thành các dạng nước rồi đổ ra đại dương, hiện tượng đó là

A. vòng tuần hoàn địa chất.                         B. vòng tuần hoàn nhỏ của nước.

C. vòng tuần hoàn của sinh vật.                    D. vòng tuần hoàn lớn của nước.

Câu 16: Nhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hóa thạch?

A. Ethanol.          B. Dầu mỏ.           C. Khí tự nhiên.              D. Than đá.

Câu 17. Vật có cơ năng khi

A. vật có khả năng sinh công.                       B. vật có khối lượng lớn.

C. vật có tính ì lớn.                                       D. vật có đứng yên.

Câu 18. Động năng của vật phụ thuộc vào

A. khối lượng.                                              B. vận tốc của vật.

C. khối lượng và chất làm vật.                      D. khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 19:  Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?

A. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.             B. Chiếc lá đang rơi.

C. Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà. D. Quả bóng đang bay trên cao.

Câu 20:  Động năng của vật phụ thuộc vào

A. khối lượng.                                              B. vận tốc của vật.

C. khối lượng và chất làm vật.                      D. khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 21:  Trong các vật sau, vật nào không có động năng?

A. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.                   B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.

C. Máy bay đang bay.                                  D. Viên đạn đang bay.

Câu 21. Khi con lắc đơn đến vị trí cao nhất thì

A. động năng đạt giá trị cực đại.                    B. thế năng bằng động năng.

C. thế năng đạt giá trị cực đại.                      D. cơ năng bằng không.

Câu 23. Nếu khối lượng của vật giảm đi 2 lần, còn vận tốc của vật tăng lên 4 lần thì động năng của vật sẽ

A. tăng lên 2 lần.  B. tăng lên 8 lần.    C. giảm đi 2 lần.    D. giảm đi 8 lần.

Câu 24. Khi động năng tăng 2 lần và khối lượng giảm 2 lần thì vận tốc của vật sẽ

A. tăng 4 lần.             B. giảm 4 lần.             C. không đổi.             D. tăng 2 lần.

Câu 25. Chiết suất của nước và của thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc có giá trị lần lượt là 1,333 và 1,532. Chiết suất tỉ đối của nước đối với thủy tinh ứng với ánh sáng đơn sắc này là

A. 0,199.                    B. 0,870.                    C. 1,433.                    D. 1,149.

 

0 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
70
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Dưới đây là các câu trả lời cho các câu hỏi trong bài kiểm tra của bạn:

**Câu 1:** Dụng cụ nào sau đây được sử dụng để quan sát các sinh vật siêu nhỏ như vi khuẩn?
**A. Kính hiển vi**

**Câu 2:** Lăng kính là gì?
**A. Một dụng cụ quang học có dạng hình lăng trụ, được dùng để phân tách ánh sáng thành các màu sắc khác nhau.**

**Câu 3:** Quá trình biến đổi để có được nhiên liệu hóa thạch kéo dài trong:
**D. vài trăm triệu năm.**

**Câu 4:** Đâu không phải là ưu điểm của các nguồn năng lượng tái tạo?
**C. Rẻ tiền, là dạng chất đốt quan trọng trong đời sống cũng như sản xuất.**

**Câu 5:** Nhận định không đúng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng là:
**B. góc khúc xạ luôn bằng góc tới.**

**Câu 6:** Khi tiến hành báo cáo khoa học, phần nào đóng vai trò quan trọng nhất trong việc đảm bảo kết quả thí nghiệm có giá trị?
**C. Phương pháp thực hiện**

**Câu 7:** Năng lượng Mặt Trời là nguồn cung cấp năng lượng chính cho vòng tuần hoàn nào sau đây?
**B. Vòng tuần hoàn của nước.**

**Câu 8:** Ở giai đoạn đầu của vòng năng lượng theo vòng tuần hoàn của nước cần lấy năng lượng từ:
**A. Mặt trời.**

**Câu 9:** Dụng cụ nào sau đây được dùng để đựng hóa chất lỏng phục vụ việc thực hành thí nghiệm:
**A. Ống nghiệm**

**Câu 10:** Đèn laser được sử dụng để thực hiện thí nghiệm nào sau đây?
**A. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng**

**Câu 11:** Nhiên liệu hóa thạch có nguồn gốc từ việc phân hủy xác:
**C. động vật và thực vật.**

**Câu 12:** Đâu không phải là ưu điểm của các nguồn năng lượng tái tạo?
**D. Có thể bị cạn kiệt**

**Câu 13:** Phát biểu nào sau đây là sai khi đề cập đến định luật khúc xạ ánh sáng?
**C. Góc tới luôn lớn hơn góc khúc xạ.**

**Câu 14:** Trong bài thuyết trình khoa học, phần nào là nơi trình bày các đề xuất hoặc kiến nghị?
**B. Kết luận**

**Câu 15:** Nước từ đại dương bốc hơi được gió đưa vào lục địa gây mưa rơi xuống thành các dạng nước rồi đổ ra đại dương, hiện tượng đó là:
**D. vòng tuần hoàn lớn của nước.**

**Câu 16:** Nhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hóa thạch?
**A. Ethanol.**

**Câu 17:** Vật có cơ năng khi:
**A. vật có khả năng sinh công.**

**Câu 18:** Động năng của vật phụ thuộc vào:
**D. khối lượng và vận tốc của vật.**

**Câu 19:** Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?
**A. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.**

**Câu 20:** Động năng của vật phụ thuộc vào:
**D. khối lượng và vận tốc của vật.**

**Câu 21:** Trong các vật sau, vật nào không có động năng?
**A. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.**

**Câu 22:** Khi con lắc đơn đến vị trí cao nhất thì:
**C. thế năng đạt giá trị cực đại.**

**Câu 23:** Nếu khối lượng của vật giảm đi 2 lần, còn vận tốc của vật tăng lên 4 lần thì động năng của vật sẽ:
**B. tăng lên 8 lần.**

**Câu 24:** Khi động năng tăng 2 lần và khối lượng giảm 2 lần thì vận tốc của vật sẽ:
**A. tăng 4 lần.**

**Câu 25:** Chiết suất của nước và của thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc có giá trị lần lượt là 1,333 và 1,532. Chiết suất tỉ đối của nước đối với thủy tinh ứng với ánh sáng đơn sắc này là:
**A. 0,870.**

Hy vọng các câu trả lời trên sẽ giúp bạn trong việc ôn tập!

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×