LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi

ĐỀ 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi I. ĐỌC - HIỂU (6 điểm) (1) Bầu trời Hà Nội đục nhờ nhờ. (2) Giá buốt. Tuy sáng đã lâu rồi, nhưng phố xá vẫn như mới thức. Trần Văn và Loan đứng ở vườn hoa Cửa Nam, nhìn những con đường Hàng Đẫy, Hàng Bông, Tràng Thi, Cột Cờ đổ lại. Văn nao nao nhớ cái buổi chiều mùa thu năm ngoái, khi anh cùng hàng vạn con người dự cuộc mít-tinh ở vườn hoa Ba Đình về qua đây. Tai anh còn văng vẳng những lời trong bản Tuyên ngôn Độc lập, do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước một bể người cuồn cuộn, một rừng cờ rực đỏ. Ngai vàng của cái nhà Nguyễn ở Huế mà anh rất ghét đổ nhào. Xiềng xích của thực dân Pháp tan vỡ. Một chế độ mới mở ra. Trước đây, anh cứ nghĩ không biết đến bao giờ dân tộc Việt Nam mới ra khỏi vòng trói buộc. Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Nguyễn Thái Học nối tiếp nhau thất bại. Anh có ngờ đâu Cách mạng Tháng Tám nổ ra, nước Việt Nam nhỏ bé của anh ngang nhiên thành lập chế độ cộng hoà dân chủ đầu tiên ở châu Á, và chính anh lại được sống những ngày lớn lao ấy. Anh bàng hoàng như mê như say, mặt bừng bừng nóng. Anh nhảy nhót trên đường đầy ánh sáng của một mùa thu tuyệt đẹp. Anh ngẩng đầu ngắm lá cờ đỏ sao vàng trên đỉnh cột cờ, nhìn vòm trời xanh lồng lộng. Cây cối hai bên đường reo vui. Chung quanh toàn là đồng bào của anh. Không còn bóng một thằng Pháp ngạo nghễ, hống hách. Anh yêu tất cả mọi người, và anh nói rất nhiều. Anh đi suốt từ Ba Đình về Nhà Hát Lớn, rồi lại từ Nhà Hát Lớn trở về Ba Đình. Anh ngẩng đầu đến mỏi cổ, chân anh bước đến long gối. Nhưng anh cứ đi và mãi không muốn trở về. Tất cả người Hà Nội đều đổ ra đường. Người không quen nhau cũng gật đầu chào hỏi. Tiệc mở linh đình ở hầu hết các nhà mà cánh cửa mở toang. Người ta như bừng tỉnh một giấc ngủ triền miên. Vui đẹp lạ lùng, là những con đường sạch bóng quân thống trị dưới bầu trời Tổ quốc trong lành. (3) Những ngày vui sao ngắn ngủi. Anh lại đang sống những ngày ngột ngạt, nặng nề. Con đường không còn thênh thang như cái ngày ấy nữa. Anh nhìn lên phía Cột Cờ, nơi quân Pháp đóng. Không thấy động tĩnh gì, nhưng nơi ấy trông rờn rợn, chứa đầy những bất trắc, gợi lên trong lòng người sự bực bội tự nhiên trước cái vô lí của một ranh giới giả tạo. Các phố khác thì lác đác vẫn có người, nhưng họ đi lẻ tẻ, âm thầm và như bị đè nặng xuống. Cái thành phố già nua của anh, trải qua nhiều tàn phá của gió bão, nhiều đổi thay của xã hội, đã hơn một lần có những buổi sáng như hôm nay, lúc mà những sinh hoạt đầy màu sắc của hè đường đột nhiên im ắng, thì cũng là lúc người dân mới chú ý tới và yêu thương thêm những mái nhà nho nhỏ, ép vào nhau, im lìm trên nền trời, kề bên những hàng cây um tùm, ủ rũ, thì thầm trong những suy nghĩ và đàm luận muôn đời, để chịu đựng, chống chọi và cố vươn lên. Trần Văn nghĩ như vậy, và trong cái buổi sáng khô lạnh này, anh thấy các phố xá cũ kĩ, chen chúc, chẳng có gì đồ sộ, phủ một màu xám nham nhở, lại có cái đẹp riêng, sắt lại trong một vẻ buồn nghiêm nghị. Anh nắm tay Loan, nói: - Hà Nội đẹp nhất những lúc đau khổ này, Loan có thấy không? Loan vâng khe khẽ một cách lễ phép. Loan còn dè dặt, do cái thói quen của một người tỉnh nhỏ, và cũng do cái lòng tôn kính tự nhiên đối với thầy. Nhưng Loan vui lắm. Trần Văn sẽ giới thiệu anh vào tự vệ. Anh sẽ đến một nơi trung tâm của Hà Nội. Có những quãng đường qua lại ta thường chẳng để ý, nhưng khi ta đi để tới một nơi ta vừa mong muốn vừa ngại ngùng, ở đấy cuộc đời ta sẽ có nhiều cái khác trước, thì ta có cảm tưởng như con đường ấy mới mẻ, dài ra, có nhiều thứ như ta chưa trông thấy bao giờ. (Trích Sống mãi với thủ đô, Nguyễn Huy Tưởng) Câu 1. Bối cảnh của câu chuyện là gì? A. Hà Nội thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (cuối năm 1946) B. Hà Nội trong ngày 2- 9- 1945 C. Hà Nội trong cuộc kháng chiến chống Mĩ D. Hà Nội thời kì trước cách mạng tháng Tám. Câu 2: Đoạn văn (2) người kể chuyện tái hiện lại tâm trạng, cảm xúc của nhân vật Trần Văn vào thời điểm nào của lịch sử? A. Khi cuộc cách mạng tháng Tám bắt đầu diễn ra B. Khi cuộc cách mạng tháng Tám thành công rực rỡ C. Khi Trần Văn tham gia đội tự vệ D. Không phải các thời điểm trên Câu 3: Đâu không phải là lí do khiến Trần Văn cảm thấy “…bàng hoàng như mê như say, mặt bừng bừng nóng. Anh nhảy nhót trên đường đầy ánh sáng của một mùa thu tuyệt đẹp.”? A. Vì không còn bóng một thằng Pháp ngạo nghễ, hống hách trong thành phố Hà Nội B. Vì anh được cùng mọi người dự cuộc mít-tinh ở vườn hoa Ba Đình C. Vì Ngai vàng của cái nhà Nguyễn ở Huế mà anh rất ghét đổ nhào D. Cái thành phố già nua của anh, trải qua nhiều tàn phá của gió bão. Câu 4. Tại sao nhân vật Trần Văn lại có suy nghĩ “không biết đến bao giờ dân tộc Việt Nam mới ra khỏi vòng trói buộc”? A. Vì kẻ thù quá mạnh mà đất nước ta quá bé nhỏ. B. Vì Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Nguyễn Thái Học nối tiếp nhau thất bại trong cuộc chiến với kẻ thù bấy lâu. C. Vì đất nước chưa hội tụ đủ nhân tài D. Vì ta chưa có sự trợ giúp của bạn bè quốc tế. Câu 5: Từ nào không dùng để diễn tả cảm xúc của nhân vật Trần Văn ở đoạn văn (3)? A. Ngột ngạt B. Bàng hoàng C. Nặng nề D. Bực bội Câu 6: Ở đoạn văn (3), tại sao Trần Văn lại thấy những đổi thay của thành phố Hà Nội như sau: “các phố xá cũ kĩ, chen chúc, chẳng có gì đồ sộ, phủ một màu xám nham nhở, lại có cái đẹp riêng, sắt lại trong một vẻ buồn nghiêm nghị.”? A. Vì thành phố đang chịu sự xâm lược của thực dân Pháp, nhân dân Hà Nội phải sống trong cảnh chiến tranh đau thương. B. Vì anh không còn yêu Hà Nội như trước C. Vì cách mạng tháng Tám đi qua D. Vì anh đang cảm thấy Hà Nội không đẹp như trước nữa Câu 7. Câu “Cây cối hai bên đường reo vui.” sử dụng phép tu từ gì? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nói quá D. Nhân hóa Câu 8. Đoạn trích chủ yếu khắc họa nhân vật ở phương diện nào? A. Hình dáng B. Hành động C. Tâm trạng, cảm xúc D. Ngôn ngữ Câu 9. Em có đồng ý với câu nói của Trần Văn với Loan: “Hà Nội đẹp nhất những lúc đau khổ này” không? Vì sao? Câu 10. Em hãy rút ra bài học có ý nghĩa nhất với bản thân và lí giải vì sao?
ChatGPT đã nói:
ChatGPT

Bạn đã nói:
ĐỀ 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi I. ĐỌC - HIỂU (6 điểm) (1) Bầu trời Hà Nội đục nhờ nhờ. (2) Giá buốt. Tuy sáng đã lâu rồi, nhưng phố xá vẫn như mới thức. Trần Văn và Loan đứng ở vườn hoa Cửa Nam, nhìn những con đường Hàng Đẫy, Hàng Bông, Tràng Thi, Cột Cờ đổ lại. Văn nao nao nhớ cái buổi chiều mùa thu năm ngoái, khi anh cùng hàng vạn con người dự cuộc mít-tinh ở vườn hoa Ba Đình về qua đây. Tai anh còn văng vẳng những lời trong bản Tuyên ngôn Độc lập, do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước một bể người cuồn cuộn, một rừng cờ rực đỏ. Ngai vàng của cái nhà Nguyễn ở Huế mà anh rất ghét đổ nhào. Xiềng xích của thực dân Pháp tan vỡ. Một chế độ mới mở ra. Trước đây, anh cứ nghĩ không biết đến bao giờ dân tộc Việt Nam mới ra khỏi vòng trói buộc. Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Nguyễn Thái Học nối tiếp nhau thất bại. Anh có ngờ đâu Cách mạng Tháng Tám nổ ra, nước Việt Nam nhỏ bé của anh ngang nhiên thành lập chế độ cộng hoà dân chủ đầu tiên ở châu Á, và chính anh lại được sống những ngày lớn lao ấy. Anh bàng hoàng như mê như say, mặt bừng bừng nóng. Anh nhảy nhót trên đường đầy ánh sáng của một mùa thu tuyệt đẹp. Anh ngẩng đầu ngắm lá cờ đỏ sao vàng trên đỉnh cột cờ, nhìn vòm trời xanh lồng lộng. Cây cối hai bên đường reo vui. Chung quanh toàn là đồng bào của anh. Không còn bóng một thằng Pháp ngạo nghễ, hống hách. Anh yêu tất cả mọi người, và anh nói rất nhiều. Anh đi suốt từ Ba Đình về Nhà Hát Lớn, rồi lại từ Nhà Hát Lớn trở về Ba Đình. Anh ngẩng đầu đến mỏi cổ, chân anh bước đến long gối. Nhưng anh cứ đi và mãi không muốn trở về. Tất cả người Hà Nội đều đổ ra đường. Người không quen nhau cũng gật đầu chào hỏi. Tiệc mở linh đình ở hầu hết các nhà mà cánh cửa mở toang. Người ta như bừng tỉnh một giấc ngủ triền miên. Vui đẹp lạ lùng, là những con đường sạch bóng quân thống trị dưới bầu trời Tổ quốc trong lành. (3) Những ngày vui sao ngắn ngủi. Anh lại đang sống những ngày ngột ngạt, nặng nề. Con đường không còn thênh thang như cái ngày ấy nữa. Anh nhìn lên phía Cột Cờ, nơi quân Pháp đóng. Không thấy động tĩnh gì, nhưng nơi ấy trông rờn rợn, chứa đầy những bất trắc, gợi lên trong lòng người sự bực bội tự nhiên trước cái vô lí của một ranh giới giả tạo. Các phố khác thì lác đác vẫn có người, nhưng họ đi lẻ tẻ, âm thầm và như bị đè nặng xuống. Cái thành phố già nua của anh, trải qua nhiều tàn phá của gió bão, nhiều đổi thay của xã hội, đã hơn một lần có những buổi sáng như hôm nay, lúc mà những sinh hoạt đầy màu sắc của hè đường đột nhiên im ắng, thì cũng là lúc người dân mới chú ý tới và yêu thương thêm những mái nhà nho nhỏ, ép vào nhau, im lìm trên nền trời, kề bên những hàng cây um tùm, ủ rũ, thì thầm trong những suy nghĩ và đàm luận muôn đời, để chịu đựng, chống chọi và cố vươn lên. Trần Văn nghĩ như vậy, và trong cái buổi sáng khô lạnh này, anh thấy các phố xá cũ kĩ, chen chúc, chẳng có gì đồ sộ, phủ một màu xám nham nhở, lại có cái đẹp riêng, sắt lại trong một vẻ buồn nghiêm nghị. Anh nắm tay Loan, nói: - Hà Nội đẹp nhất những lúc đau khổ này, Loan có thấy không? Loan vâng khe khẽ một cách lễ phép. Loan còn dè dặt, do cái thói quen của một người tỉnh nhỏ, và cũng do cái lòng tôn kính tự nhiên đối với thầy. Nhưng Loan vui lắm. Trần Văn sẽ giới thiệu anh vào tự vệ. Anh sẽ đến một nơi trung tâm của Hà Nội. Có những quãng đường qua lại ta thường chẳng để ý, nhưng khi ta đi để tới một nơi ta vừa mong muốn vừa ngại ngùng, ở đấy cuộc đời ta sẽ có nhiều cái khác trước, thì ta có cảm tưởng như con đường ấy mới mẻ, dài ra, có nhiều thứ như ta chưa trông thấy bao giờ. (Trích Sống mãi với thủ đô, Nguyễn Huy Tưởng) Câu 1. Bối cảnh của câu chuyện là gì? A. Hà Nội thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (cuối năm 1946) B. Hà Nội trong ngày 2- 9- 1945 C. Hà Nội trong cuộc kháng chiến chống Mĩ D. Hà Nội thời kì trước cách mạng tháng Tám. Câu 2: Đoạn văn (2) người kể chuyện tái hiện lại tâm trạng, cảm xúc của nhân vật Trần Văn vào thời điểm nào của lịch sử? A. Khi cuộc cách mạng tháng Tám bắt đầu diễn ra B. Khi cuộc cách mạng tháng Tám thành công rực rỡ C. Khi Trần Văn tham gia đội tự vệ D. Không phải các thời điểm trên Câu 3: Đâu không phải là lí do khiến Trần Văn cảm thấy “…bàng hoàng như mê như say, mặt bừng bừng nóng. Anh nhảy nhót trên đường đầy ánh sáng của một mùa thu tuyệt đẹp.”? A. Vì không còn bóng một thằng Pháp ngạo nghễ, hống hách trong thành phố Hà Nội B. Vì anh được cùng mọi người dự cuộc mít-tinh ở vườn hoa Ba Đình C. Vì Ngai vàng của cái nhà Nguyễn ở Huế mà anh rất ghét đổ nhào D. Cái thành phố già nua của anh, trải qua nhiều tàn phá của gió bão. Câu 4. Tại sao nhân vật Trần Văn lại có suy nghĩ “không biết đến bao giờ dân tộc Việt Nam mới ra khỏi vòng trói buộc”? A. Vì kẻ thù quá mạnh mà đất nước ta quá bé nhỏ. B. Vì Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Nguyễn Thái Học nối tiếp nhau thất bại trong cuộc chiến với kẻ thù bấy lâu. C. Vì đất nước chưa hội tụ đủ nhân tài D. Vì ta chưa có sự trợ giúp của bạn bè quốc tế. Câu 5: Từ nào không dùng để diễn tả cảm xúc của nhân vật Trần Văn ở đoạn văn (3)? A. Ngột ngạt B. Bàng hoàng C. Nặng nề D. Bực bội Câu 6: Ở đoạn văn (3), tại sao Trần Văn lại thấy những đổi thay của thành phố Hà Nội như sau: “các phố xá cũ kĩ, chen chúc, chẳng có gì đồ sộ, phủ một màu xám nham nhở, lại có cái đẹp riêng, sắt lại trong một vẻ buồn nghiêm nghị.”? A. Vì thành phố đang chịu sự xâm lược của thực dân Pháp, nhân dân Hà Nội phải sống trong cảnh chiến tranh đau thương. B. Vì anh không còn yêu Hà Nội như trước C. Vì cách mạng tháng Tám đi qua D. Vì anh đang cảm thấy Hà Nội không đẹp như trước nữa Câu 7. Câu “Cây cối hai bên đường reo vui.” sử dụng phép tu từ gì? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nói quá D. Nhân hóa Câu 8. Đoạn trích chủ yếu khắc họa nhân vật ở phương diện nào? A. Hình dáng B. Hành động C. Tâm trạng, cảm xúc D. Ngôn ngữ Câu 9. Em có đồng ý với câu nói của Trần Văn với Loan: “Hà Nội đẹp nhất những lúc đau khổ này” không? Vì sao? Câu 10. Em hãy rút ra bài học có ý nghĩa nhất với bản thân và lí giải vì sao?

0 trả lời
Hỏi chi tiết
39
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Dưới đây là các câu trả lời cho các câu hỏi dựa trên đoạn trích đã cho:

**Câu 1:** B. Hà Nội trong ngày 2-9-1945

**Câu 2:** B. Khi cuộc cách mạng tháng Tám thành công rực rỡ

**Câu 3:** D. Cái thành phố già nua của anh, trải qua nhiều tàn phá của gió bão.

**Câu 4:** B. Vì Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Nguyễn Thái Học nối tiếp nhau thất bại trong cuộc chiến với kẻ thù bấy lâu.

**Câu 5:** B. Bàng hoàng

**Câu 6:** A. Vì thành phố đang chịu sự xâm lược của thực dân Pháp, nhân dân Hà Nội phải sống trong cảnh chiến tranh đau thương.

**Câu 7:** D. Nhân hóa

**Câu 8:** C. Tâm trạng, cảm xúc

**Câu 9:** Em đồng ý với câu nói của Trần Văn: “Hà Nội đẹp nhất những lúc đau khổ này”. Vì trong những lúc khó khăn, con người có xu hướng tìm thấy giá trị và vẻ đẹp trong cuộc sống, từ đó tăng thêm tình yêu và sự trân trọng đối với quê hương. Đau khổ làm cho con người gần gũi hơn, đoàn kết hơn và ý thức sâu sắc hơn về giá trị của tự do.

**Câu 10:** Bài học có ý nghĩa nhất với bản thân là: “Không bao giờ từ bỏ hy vọng”. Bởi lẽ, trong mọi thử thách, khó khăn, hy vọng là động lực giúp ta vươn lên và tìm ra ánh sáng ở cuối con đường. Điều này giúp ta vượt qua những lúc khó khăn để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn, giống như Trần Văn đã tìm thấy vẻ đẹp trong Hà Nội dù trong bối cảnh khó khăn.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư