Câu 25:
- Nhìn chung, ở xích đạo có ngày dài bằng đêm quanh năm (ngày = đêm = 12h)
- Càng xa xích đạo về 2 cực, chênh lệch về thời gian chiếu sáng trong ngày càng lớn
- Từ khu vực vòng cực đến cực, có hiện tượng ngày địa cực, đêm địa cực (ngày kéo dài suốt 24h, đêm kéo dài suốt 24h) với tần suất từ 1 ngày đến 6 tháng
- Tại cực thì hiện tượng ngày địa cực, đêm địa cực diễn ra 6 tháng (6 tháng ngày, 6 tháng đêm)
Câu 26:
Mùa là 1 khoảng thời gian trong năm và mang đặc điểm khí hậu riêng biệt.
Mùa biểu hiện rõ nhất ở vùng ôn đới, tại vùng nhiệt đới, do tđ của nhiều nhân tố (đb là gió mùa) nên mùa xuân thu thường ngắn
Thời gian bắt đầu, kết thúc của mỗi mùa có sự khác nhau; tại một số các quốc gia sử dụng âm dương lịch thì thời gian mùa thường đến sớm hơn khoảng 45 ngày
Mùa có sự đối nhau giữa 2 nửa cầu
Sự hình thành 4 mùa ở vùng ÔN ĐỚI BÁN CẦU BẮC:
- Mùa xuân (21/3 xuân phân đến 22/6 hạ chí): mặt trời cđ bk từ XĐ lên CTB và lên thiên đỉnh ở CTB, ncb nhận đc góc chiếu sáng lớn tg chiếu sáng dài lượng nhiệt nhận được nhiều, nđ có tăng tuy nhiên do nhiệt lượng từ bề mặt mặt đất đã toả hết trong tg mùa đông nên mx mới chỉ ấm áp
- Mùa hạ (22/6 hạ chí - 23/9 thu phân): MT Cđbk từ CTB -> XĐ và lên tđ ở XĐ, gcs, tg chiếu sáng và lg nht vẫn cao, kết hợp với lượng nht mùa trc đã hình thành 1 mùa hạ nóng bức.
- Mùa thu (23/9-22/12): Giống mùa xuân nhưng lúc này mt cđ bk từ XĐ về CTN, do nht lg từ mùa hạ cao nên mùa thu mới chỉ mát mẻ(diễn giải như mx ra nhé)
- Mùa đông (..): Giống mùa hạ, thay đổi vị trí cđ bk và gcs, tg chiếu sáng đi.