I/ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Kí hiệu cảnh báo dưới đây được in trên nhãn chai hoá chất. Kí hiệu này có nghĩa là
A. hoá chất dễ cháy. B. hoá chất độc với môi trường.
C. hoá chất kích ứng đường hô hấp. D. hoá chất gây hại cho sức khoẻ.
Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?
A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.
B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.
C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.
D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.
Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL) thường dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Phễu lọc. B. Ống đong có mỏ.
C. Ống nghiệm. D. Ống hút nhỏ giọt.
Câu 4: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm, cách làm nào sau đây là sai?
A. Kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống.
B. Miệng ống nghiệm nghiêng về phía không có người.
C. Làm nóng đều đáy ống nghiệm rồi mới đun trực tiếp tại nơi có hoá chất.
D. Để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn.
Câu 5: Iron (sắt) phản ứng với khí chlorine sinh ra iron(II) chloride. Phản ứng hoá học được biểu diễn bằng phương trình dạng chữ là
A. Iron + chlorine → iron(II) chloride. B. Iron(II) chloride → iron + chlorine.
C. Iron + iron(II) chloride → chlorine. D. Iron(II) chloride + chlorine → iron.
Câu 6: Đốt đèn cồn, cồn (ethanol) cháy. Khi đó, ethanol và khí oxygen trong không khí đã tác dụng với nhau tạo thành hơi nước và khí carbon dioxide. Chất sản phẩm có trong phản ứng này là
A. ethanol và khí oxygen. B. hơi nước và khí carbon dioxide.
C. ethanol và hơi nước. D. khí oxygen và khí carbon dioxide.
Câu 7. Công thức đúng về tỉ khối của chất khí A đối với không khí là
A. dA/kk = MA .29 B. C. D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 8. Số Avogadro và kí hiệu là
A. 6,022.1023, AN B. 6,022.10-23, AN C. 6,022.1023, NA D. 6,022.1024, NA
Câu 9. Thể tích 1 mol của hai chất khí bằng nhau nếu được đo ở
A. cùng nhiệt độ B. cùng áp suất
C. cùng nhiệt độ và khác áp suất D. cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất
Câu 10. Khí NO2 nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
A. Nặng hơn không khí 1,6 lần. B. Nhẹ hơn không khí 2,1 lần.
C. Nặng hơn không khí 3 lần. D. Nhẹ hơn không khí 4,20 lần.
Câu 11: Dung dịch là
A. Hỗn hợp không đồng nhất gồm nhiều chất tan. B. Hỗn hợp gồm nhiều chất khác nhau.
C. Gồm một chất là chất tan và một chất là dung môi. D. Hỗn hỗn hợp đồng nhất gồm chất tan và dung môi.
Câu 12: Quá trình nào sau đây thể hiện sự biến đổi hoá học?
A. Thanh sắt bị dát mỏng. B. Nước lỏng chuyển thành nước đá khi để trong tủ lạnh.
C. Uốn sợi nhôm thành chiếc móc phơi quần áo. D. Đốt cháy mẩu giấy.
Câu 13: Quá trình nào sau đây thể hiện sự biến đổi vật lí?
A. Gỗ cháy thành than. B. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen
C. Cơm bị ôi thiu. D. Hòa tan đường ăn vào nước.
Câu 14: Quá trình nào sau đây có sự tạo thành chất mới?
A. Đốt cháy nhiên liệu. B. Quá trình hoà tan.
C. Quá trình đông đặc. D. Quá trình nóng chảy.
Câu 15: Quá trình nào sau đây không có sự tạo thành chất mới?
A. Quá trình đốt cháy nhiên liệu. B. Quá trình đông đặc.
C. Quá trình phân huỷ chất. D. Quá trình tổng hợp chất.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 1: A. hóa chất dễ cháy.
Câu 2: C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hóa chất.
Câu 3: D. Ống hút nhỏ giọt.
Câu 4: D. Để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn.
Câu 5: A. Iron + chlorine → iron(II) chloride.
Câu 6: B. hơi nước và khí carbon dioxide.
Câu 7: D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 8: A. 6,022.10²³, NA.
Câu 9: D. cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Câu 10: A. Nặng hơn không khí 1,6 lần.
Câu 11: D. Hỗn hợp đồng nhất gồm chất tan và dung môi.
Câu 12: D. Đốt cháy mẩu giấy.
Câu 13: D. Hòa tan đường ăn vào nước.
Câu 14: A. Đốt cháy nhiên liệu.
Câu 15: B. Quá trình đông đặc.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |