Tại sao khu vực gần cực có tầng đất rất mỏng?
Do đá mẹ có độ cứng cao, khó phá huỷ
Do nhiệt độ thấp quanh năm, không làm phá huỷ đá
Do địa hình chủ yếu là băng, làm quá trình phong hoá chậm
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Lời giải
Trong đá có ít nhiều lỗ hổng và khe nứt, nơi có thể lưu giữ nước và hơi nước. Khi nhiệt độ hạ thấp tới 00C, nước trong khe nứt hóa băng, thể tích của nó tăng thêm, tác động lên thành khe nứt những áp lực rất lớn. Vì vậy, sau mỗi lần nước trong khe nứt hóa băng, bản thân khe nứt lại giãn thêm một ít. Nếu hiện tượng đóng băng – tan băng xảy ra nhiều lần, khối đá sẽ bị vỡ thành những tảng và mảnh vụn.
Tuy nhiên vùng cực có nhiệt độ thấp quanh năm, quá trình đóng băng xảy ra nhanh nhưng quá trình tan băng rất chậm, lớp băng tích tụ dày hàng năm khiến cho các nhân tố tự nhiên không ảnh hưởng được đến quá trình hình thành đất nên đất thường mỏng.
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |