Xác định biện các pháp tu từ và tác dụng của chúng trong những câu thơ sau:
- Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa…
- Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
- Câu thơ “Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa…” đã tạo ra sự so sánh cặp đôi không tương phản mà tạo ra sự trùng điệp: “Đời tuôn nước mắt” – “trời tuôn mưa”. Người dân khóc Bác không cầm được nước mắt, còn thiên nhiên trời đất cũng thương khóc Bác theo cách của mình. Trời đất ở đây được nhân cách hóa, để từ đó nỗi đau trở nên lớn lao, đau xót vô hạn.
- Câu thơ “Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!” đã sử dụng biện pháp đảo ngữ (không nói vườn rau ướt lạnh, gốc dừa ướt lạnh). Cách đảo ngữ đã tạo ra hiệu quả nhấn mạnh như là một sự rùng mình trước tổn thất lớn lao ấy, tạo ra nỗi đau thấm thía (cả thiên nhiên cỏ cây cũng lạnh lẽo thật ngậm ngùi, đơn côi).
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |