Hãy ghép các quy luật tri giác (cột A) với các hiện tượng biểu hiện của nó (cột B). \ Cột A 1. Tính ý nghĩa 2. Ảo giác 3. Tính ổn định 4. Tổng giác Cột B a. Người học ở những vị trí khác nhau trong lớp, mặc dù hình ảnh cái bảng trong võng mạc mắt của họ là khác nhau (hình bình hành, chữ nhật...) nhưng họ vẫn nhìn thấy được cái bảng là hình chữ nhật. b. Khi tham quan trong hang động, cùng ngắm một hòn đá, Thanh bảo "giống cặp sừng hươu", còn Vân lại nói "giống chiếc bình hoa". c. Khi ngồi trên xe ...
Hãy ghép các quy luật tri giác (cột A) với các hiện tượng biểu hiện của nó (cột B). \ Cột A 1. Tính ý nghĩa 2. Ảo giác 3. Tính ổn định 4. Tổng giác Cột B a. Người học ở những vị trí khác nhau trong lớp, mặc dù hình ảnh cái bảng trong võng mạc mắt của họ là khác nhau (hình bình hành, chữ nhật...) nhưng họ vẫn nhìn thấy được cái bảng là hình chữ nhật. b. Khi tham quan trong hang động, cùng ngắm một hòn đá, Thanh bảo "giống cặp sừng hươu", còn Vân lại nói "giống chiếc bình hoa". c. Khi ngồi trên xe ô tô đang chạy, ta cảm thấy như các vật phía trước tiến nhanh lại phía mình và phình to ra. d. Trong lòng đang buồn bực, Thanh thấy mọi thứ đều trở nên khó chịu, kể cả bản nhạc du dương mà cô vốn rất yêu thích đang phát ra từ radio. e. Giáo viên dùng mực đỏ để chấm bài.