Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Việc cân đối các khoản thu và chi nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của các thành viên sao cho phù hợp với các nguồn thu nhập của gia đình là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

Câu 64: Việc cân đối các khoản thu và chi nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của các thành viên sao cho phù hợp với các nguồn thu nhập của gia đình là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A. Quản lí thu, chi nội bộ.                                            B. Quản lí thu, chi đối ngoại.

C. Quản lí thu, chi đối nội.                                           D. Quản lí thu, chi trong gia đình.

Câu 65: Khi lập kế hoạch quản lý thu chi trong gia đình, các chủ thể chủ động xác định và thiết lập các mục tiêu tài chính cụ thể mà gia đình mong muốn đạt được trong tương lai là thực hiện bước nào dưới đây?

A. Phân chi các khoản thu chi.                                     B. Xác định các nguồn thu nhập.

C. Xác định mục tiêu tài chính.                                   D. Thống nhất tỷ lệ thu chi.

Câu 66: Khi xác đinh mục tiêu tài chính trong gia đình, cần đảm bảo nguyên tắc nào dưới đây?

A. Vừa làm vừa thay đổi thời gian.                              B. Không xác định thời gian hoàn thành.

C. Làm xong mới xác định mục tiêu.                          D. Dự kiến thời gian hoàn thành mục tiêu.

Câu 67: Quá trình xác định, theo dõi và tối ưu hoá các nguồn thu nhập để đảm bảo tài chính gia đình được gọi là

A. quản lí hoạt động tiêu dùng.                                    B. quản lí thu nhập trong gia đình.

C. quản lí hoạt động kinh tế.                                        D. quản lí chi tiêu trong gia đình.

Câu 68: Nội dung nào dưới đây thể hiện việc xác định các khoản chi tiêu trong gia đình khi lập kế hoạch quản lý thu chi?

A. Chủ động tiềm kiếm nguồn thu nhập.                     B. Xác định khoản chi tiêu thiết yếu.

C. Ghi chép các khoản chi tiêu hàng ngày.                  D. Thống nhất tỷ lệ phân chia các khoản.

Câu 69: Để xây dựng kế hoạch quản lý thu, chi hợp lý, mỗi gia đình cần thảo luận dân chủ để cùng nhau

A. xác định vai trò của mỗi cá nhân.                            B. xác định dòng vốn cần đầu tư.

C. xác định công việc của mỗi thành viên.                  D. xác định mục tiêu tài chính phù hợp.

Câu 70: Để giúp gia đình kiểm soát được các khoản chi tiêu đồng thời đảm bảo được các mục tiêu tài chính đã xác định thì các thành viên trong gia đình cần có sự thống nhất về tỷ lệ

A. phân chia các khoản chi tiêu.                                  B. đóng góp vào mục tiêu chung.

C. chi tiêu các khoản hàng tháng.                                D. số tiền sẽ phải tiết kiệm.

Câu 71: Những khoản chi tiêu nhằm mục đích phục vụ các mối quan hệ xã hội và mua sắm xa xỉ được gọi là khoản chi tiêu

A. thiết thực.                        B. rất quan trọng.            C. thiết yếu.                                      D. không thiết yếu.

Câu 72: Thông qua việc thực hiện quản lý thu, chi trong gia đình một cách phù hợp sẽ góp phần

A. nâng cao chất lượng cuộc sống.                              B. nâng cao vai trò của người vợ.

C. tạo ra sự mẫu thuẫn, chia rẽ.                                   D. nâng cao vai trò của người chồng.

Câu 73: Phát biểu nào dưới đây là sai về khi lập kế hoạch thu, chi trong gia đình?

A. Xác định rõ mục tiêu tài chính phù hợp với thực tế gia đình.

B. Phân bổ hợp lý tài chính cho các nhu cầu thiết yếu.

C. Lập quỹ dự phòng là không cần thiết khi đã xác định mục tiêu tài chính.

D. Luôn đặt giới hạn định mức chi tiêu cho từng thói quen chi tiêu hàng ngày.

Câu 74: Nguồn thu nhập trong gia đình không bao gồm khoản nào dưới đây?

A. Thu nhập từ tiền cho thuê nhà.                                B. Thu nhập từ tiền thưởng.

C. Thu nhập từ kinh tế đối ngoại.                                D. Thu nhập từ tài sản thừa kế.

Câu 75: Khi xác định các nguồn thu nhập trong gia đình để xây dựng kế hoạch thu chi, các chủ thể không cần xác định nguồn thu nhập nào dưới đây?

A. Tiền trúng thưởng sổ xố.                                         B. Tiền nộp thuế kinh doanh.

C. Thu nhập từ kinh doanh.                                         D. Lợi tức từ kinh doanh.

Câu 76: Nội dung nào dưới đây không thể hiện sự cần thiết phải quản lý thu, chi trong gia đình?

A. Điều chỉnh hành vi tiêu dùng.                                B. Thiết lập mục tiêu tài chính.

C. Chi tiêu tự do mất kiểm soát.                                  D. Kiểm soát các nguồn thu nhập.

Câu 77: Thông qua việc thực hiện quản lý thu, chi trong gia đình góp phần theo dõi và điều chỉnh những hành vi nào dưới đây để đạt được các mục tiêu tài chính trong gia đình?

A. Thói quen chi tiêu không hoang phí.                       B. Thói quen chi tiêu tích cực.

C. Thói quen chi tiêu không tích cực.                          D. Thói quen chi tiêu tiết kiệm.

Câu 78: Khi xác định mục tiêu tài chính trong gia đình, cần tránh xác định những mục tiêu tài chính có tính chất nào dưới đây?

A. Trừu tượng.                     B. Có khả thi.                  C. Đo lường được.                                    D. Cụ thể.

Câu 79: Việc xác định các nguồn thu nhập trong gia đình sẽ giúp mỗi gia đình biết được nội dung nào dưới đây?

A. Mối quan hệ giữa các thành viên.                           B. Tình hình việc làm và thu nhập.

C. Tình hình tài chính hiện tại.                                    D. Tình trạng hôn nhân gia đình.

Câu 80: Nội dung nào dưới đây không liệt kê vào nguồn thu nhập của gia đình khi xây dựng kế hoạch thu, chi trong gia đình?

A. Chi tiêu cho nhu cầu thiết yếu.                                B. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh.

C. Thu nhập từ lương của bố mẹ.                                D. Thu nhập tiền lãi gửi ngân hàng.

0 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
5
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Dưới đây là các câu trả lời cho các câu hỏi từ Câu 64 đến Câu 80:

**Câu 64:** D. Quản lí thu, chi trong gia đình.

**Câu 65:** C. Xác định mục tiêu tài chính.

**Câu 66:** D. Dự kiến thời gian hoàn thành mục tiêu.

**Câu 67:** B. quản lí thu nhập trong gia đình.

**Câu 68:** B. Xác định khoản chi tiêu thiết yếu.

**Câu 69:** D. xác định mục tiêu tài chính phù hợp.

**Câu 70:** A. phân chia các khoản chi tiêu.

**Câu 71:** D. không thiết yếu.

**Câu 72:** A. nâng cao chất lượng cuộc sống.

**Câu 73:** C. Lập quỹ dự phòng là không cần thiết khi đã xác định mục tiêu tài chính.

**Câu 74:** C. Thu nhập từ kinh tế đối ngoại.

**Câu 75:** B. Tiền nộp thuế kinh doanh.

**Câu 76:** A. Điều chỉnh hành vi tiêu dùng.

**Câu 77:** A. Thói quen chi tiêu không hoang phí.

**Câu 78:** A. Trừu tượng.

**Câu 79:** C. Tình hình tài chính hiện tại.

**Câu 80:** A. Chi tiêu cho nhu cầu thiết yếu.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×