a) Một miếng gỗ hình hộp có kích thước 0,5m × 0,3m × 2m, khối lượng riêng 5 000 kg/m3. Phải đặt như thế nào để áp suất miếng gỗ tác dụng lên nền là nhỏ nhất và tính giá trị của áp suất này?
b) Nếu tăng chiều dài mỗi cạnh lên gấp đôi thì áp suất của khối gỗ lên nền thay đổi như thế nào?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a) Thể tích V = 0,5m × 0,3m × 2m = 0,3 m3.
Khối lượng m = D × V = 5 000 × 0,3 = 1 500 kg; trọng lượng P = 10 × m = 15 000 N.
Trong 6 mặt của khối gỗ thì mặt S1 = 0,5 × 2 = 1 (m2) có diện tích lớn nhất.
Vì vật, nếu có khối gỗ tựa trên mặt này thì áp suất của khối gỗ tác dụng lên nền là nhỏ nhất và có giá trị: p1 = 15 000 : 1 = 15 000 (N/m2).
b) Thể tích, khối lượng và trọng lượng miếng gỗ là: 2,4 m3; 12 000 kg; 120 000 N. Áp suất của khối gỗ tác dụng lên nền có diện tích S1 = 1 × 4 = 4 m2, vì vậy p1=120 0004=30 000 N/m2
Vậy áp suất tăng lên gấp đôi.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |