LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu nào? Câu nghi vấn là gì?

Câu 1: Câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu nào ?
A.Dấu chấm than.                     C. Dấu chấm hỏi.
B.Dấu chấm.                             D. Dấu chấm lửng.

Câu 2: Câu nghi vấn là gì?
A.Là câu có từ nghi vấn hoặc có từ hay dùng để bọc lộ cảm xúc, tình cảm của người nói.
B.Là câu có từ nghi vấn hoặc có từ hay ; có chức năng chính là dùng để hỏi.
C.Là câu có từ nghi vấn hoặc có từ hay dùng để kể hoặc tả một sự việc nào đó.
D.Là câu có từ nghi vấn hoặc có từ hay dùng để nêu yêu cầu, đề nghị đối với người khác.

Câu 3: Câu  nào dưới đây chứa từ ngữ phủ định câu phủ định ?
A.Bạn đi đâu tôi đi theo đấy.     C. Hàng không nước ta đang phát triển           
B.Tôi có đi chơi đâu.                  D. Mai chị có về nhà không ?

Câu 4: Câu in đậm sau thuộc nhóm hành động nói nào?
        “ Chị Dậu rón rén bưng một bát đến chỗ chồng nằm
       Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.”

A.Hành động trình bày.             C. Hành động điều khiển.    
B.Hành động hỏi.                      D. Hành động hứa hẹn.

Câu 5: Xác định vai trò xã hội của người nói với người nghe trong câu sau:
Bẩm… quan lớn… đê vơ mất rồi!(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)?
A.Quan hệ xã hội.                                C. Quan hệ thân-sơ.
B.Quan hệ gia đình.                             D. Quan hệ họ hàng.

Câu 6: Để giữ phép lịch sự, khi tham gia hội thoại cần phải làm gì?
A.Nói chêm vào lượt lời nói của người khác, im lặng không nói.
B.Im lặng, không nói, không được cắt lời người khác.
C.Im lặng, không nói, nói chêm vào lượt lời của người khác.
D.Không nói tranh, cắt lời, nói chêm vào lượt lời của người khác.

Câu 7: Cho câu « Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc của da trời. » Các cum từ được sắp xếp trật tự trong câu có tác dụng gì ?
A.Trình tự thứ bậc quan trọng của sự vật.
B.Nhấn mạnh hình ảnh.
C.Trình tự quan sát của người viết.
D.Thứ tự trước sau của hoạt động.

Câu 8: Câu nào dưới đây không phải là câu cảm thán?
A.Hỡi cảnh rừng ghê ghớm của ta ơi !
B.Lúc bấy giờ, ta cùng các người sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào !
C.Vinh quang thay thế hệ Hồ Chí Minh !
D.Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.

II. TỰ LUẬN (8 điểm)   

                  

Câu 1: (2,0 điểm)

-         Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến?

-         Đặt một câu cầu khiến và xác định chức năng của nó.

  Câu 2: (2,0 điểm)

         Phát hiện lỗi và chữa lỗi trong 2 câu sau:

a)     Học sinh không được uống rượu bia và hút thuốc lá!

b)    Trang không những học giỏi mà rất chăm làm nên bạn ấy luôn được điểm 10.

Câu 3: (4,0 điểm)

               Hãy viết 1 đoạn văn nghị luận (khoảng 120-150 từ) nội dung tùy chọn, trong đó có 1 trật tự câu (tác dụng) và dùng 1 kiểu câu cảm thán trong đoạn. Chỉ rõ

6 trả lời
Hỏi chi tiết
921
0
0
Đại
25/06/2019 14:54:24
Tự luận
Câu 1: hình thức và chức năng :
- Câu cầu khiến là câu có những từ ngữ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào,... hay những ngữ điệu cầu khiến. Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,... Thường kết thúc bằng dấu chấm than(!), nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm(.).
– Hãy mở cửa sổ ra cho thoáng nào!
=> “Hãy” là từ cầu khiến, yêu cầu ai đó thực hiện mệnh lệnh.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
1
0
Trịnh Ngọc Hân
25/06/2019 15:09:27
Câu 1: Câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu nào ?
A.Dấu chấm than.                     C. Dấu chấm hỏi.
B.Dấu chấm.                             D. Dấu chấm lửng.

Câu 2: Câu nghi vấn là gì?
A.Là câu có từ nghi vấn hoặc có từ hay dùng để bọc lộ cảm xúc, tình cảm của người nói.
B.Là câu có từ nghi vấn hoặc có từ hay ; có chức năng chính là dùng để hỏi.
C.Là câu có từ nghi vấn hoặc có từ hay dùng để kể hoặc tả một sự việc nào đó.
D.Là câu có từ nghi vấn hoặc có từ hay dùng để nêu yêu cầu, đề nghị đối với người khác.

Câu 3: Câu  nào dưới đây chứa từ ngữ phủ định câu phủ định ?
A.Bạn đi đâu tôi đi theo đấy.     C. Hàng không nước ta đang phát triển           
B.Tôi có đi chơi đâu.                  D. Mai chị có về nhà không ?

Câu 4: Câu in đậm sau thuộc nhóm hành động nói nào?
        “ Chị Dậu rón rén bưng một bát đến chỗ chồng nằm
       Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.”

A.Hành động trình bày.             C. Hành động điều khiển.    
B.Hành động hỏi.                      D. Hành động hứa hẹn.

Câu 5: Xác định vai trò xã hội của người nói với người nghe trong câu sau:
Bẩm… quan lớn… đê vơ mất rồi!(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)?
A.Quan hệ xã hội.                                C. Quan hệ thân-sơ.
B.Quan hệ gia đình.                             D. Quan hệ họ hàng.

Câu 6: Để giữ phép lịch sự, khi tham gia hội thoại cần phải làm gì?
A.Nói chêm vào lượt lời nói của người khác, im lặng không nói.
B.Im lặng, không nói, không được cắt lời người khác.
C.Im lặng, không nói, nói chêm vào lượt lời của người khác.
D.Không nói tranh, cắt lời, nói chêm vào lượt lời của người khác.

Câu 7: Cho câu « Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc của da trời. » Các cum từ được sắp xếp trật tự trong câu có tác dụng gì ?
A.Trình tự thứ bậc quan trọng của sự vật.
B.Nhấn mạnh hình ảnh.
C.Trình tự quan sát của người viết.
D.Thứ tự trước sau của hoạt động.

Câu 8: Câu nào dưới đây không phải là câu cảm thán?
A.Hỡi cảnh rừng ghê ghớm của ta ơi !
B.Lúc bấy giờ, ta cùng các người sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào !
C.Vinh quang thay thế hệ Hồ Chí Minh !
D.Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
1
1
Trà Đặng
25/06/2019 15:15:34
Câu 1: Câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu nào ?
B.Dấu chấm.                            
Câu 2: Câu nghi vấn là gì?
B.Là câu có từ nghi vấn hoặc có từ hay ; có chức năng chính là dùng để hỏi.
Câu 3: Câu  nào dưới đây chứa từ ngữ phủ định câu phủ định ?
B.Tôi có đi chơi đâu.                
Câu 4: Câu in đậm sau thuộc nhóm hành động nói nào?
        “ Chị Dậu rón rén bưng một bát đến chỗ chồng nằm
       Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.”
 C. Hành động điều khiển.    
Câu 5: Xác định vai trò xã hội của người nói với người nghe trong câu sau:
Bẩm… quan lớn… đê vơ mất rồi!(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)?
A.Quan hệ xã hội.                                
Câu 6: Để giữ phép lịch sự, khi tham gia hội thoại cần phải làm gì?
D.Không nói tranh, cắt lời, nói chêm vào lượt lời của người khác.
Câu 7: Cho câu « Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc của da trời. 
B.Nhấn mạnh hình ảnh.
Câu 8: Câu nào dưới đây không phải là câu cảm thán?
D.Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
  II. TỰ LUẬN (8 điểm)   
                  
Câu 1: (2,0 điểm)
* Hình thức và chức năng :
- Câu cầu khiến là câu có những từ ngữ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào,... hay những ngữ điệu cầu khiến. Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,... Thường kết thúc bằng dấu chấm than(!), nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm(.).
– Hãy làm việc đi!
=> “Hãy” là từ cầu khiến, yêu cầu ai đó thực hiện mệnh lệnh.
0
0
(•‿•)
27/06/2019 14:26:50
Câu 1: Câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu nào? B.Dấu chấm.                  
Câu 2: Câu nghi vấn là gì? B.Là câu có từ nghi vấn hoặc có từ hay ; có chức năng chính là dùng để hỏi.
Câu 3: Câu  nào dưới đây chứa từ ngữ phủ định câu phủ định? B.Tôi có đi chơi đâu.       
     
Câu 4: Câu in đậm sau thuộc nhóm hành động nói nào?
        “ Chị Dậu rón rén bưng một bát đến chỗ chồng nằm
       Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.”
C. Hành động điều khiển.    
Câu 5: Xác định vai trò xã hội của người nói với người nghe trong câu sau:
Bẩm… quan lớn… đê vơ mất rồi!(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)? 
A.Quan hệ xã hội.
Câu 6: Để giữ phép lịch sự, khi tham gia hội thoại cần phải làm gì? B.Im lặng, không nói, không được cắt lời người khác.
Câu 7: Cho câu « Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc của da trời. » Các cum từ được sắp xếp trật tự trong câu có tác dụng gì? B.Nhấn mạnh hình ảnh.
Câu 8: Câu nào dưới đây không phải là câu cảm thán? D.Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
  II. TỰ LUẬN (8 điểm)   
                  
Câu 1: (2,0 điểm)
Chức năng: câu cầu khiến là các câu sử dụng các từ ngữ cầu khiến như các từ ngay, đừng, chớ, nào…chủ yếu dùng để ra mệnh lệnh, đề nghị, yêu cầu thực hiện một việc nào đó.
Đặc điểm câu cầu khiến
Nhận biết câu cầu khiến qua hình thức sau:
– Có từ ngữ điều cầu khiến.
– Có sử dụng từ cầu khiến trong câu ví dụ như: ngay, nào, đừng, hãy, thôi…
– Thông thường kết thúc câu bằng dấu chấm than để nhấn mạnh câu nói.
Một số ví dụ dễ hiểu như:
– Hãy mở cửa sổ ra cho thoáng nào!
=> “Hãy” là từ cầu khiến, yêu cầu ai đó thực hiện mệnh lệnh.
0
0
Quỳnh Anh Đỗ
28/06/2019 11:01:51
Câu 1:
Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến?
Câu cầu khiến là câu có những từ ngữ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào,... hay những ngữ điệu cầu khiến. Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,... Thường kết thúc bằng dấu chấm than(!), nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm(.).
Ví dụ:
Bài này làm thế nào bạn nhỉ ? => dùng để hỏi và cần người đối thoại trả lời. ( nhờ vả )
Sao mà học giỏi quá vậy ? => Câu độc thoại và không thiết người đối thoại trả lời.
Bức tranh này mà đẹp à? => Câu Nghi vấn dụng đe doạ
Hình như quyển truyện này mình đã đọc ở đâu rồi ? => Câu tự hỏi mình
Sao nhà bạn bừa bộn thế ? => Câu Nghi vấn chê

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư