LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vì sao lại đặt tên nhan đề cho bài thơ của Lý Thường Kiệt lại là "Sông núi nước Nam"?

Mấy bạn chỉ mình mấy câu này nha !!
1. Vì sao lại đặt tên nhan đề cho bài thơ của Lý Thường Kiệt lại là "Sông núi nước Nam"?
2.Vì sao lại đặt tên nhan đề cho bài thơ của Quang Khải  lại là "Phò giá về kinh"?
3.Vì sao lại đặt tên nhan đề cho bài thơ của Hồ Xuân Hương lại là "Bánh trôi nước"?
4.Vì sao lại đặt tên nhan đề cho bài thơ của Nguyễn Khuyến lại là "Bạn đến chơi nhà"?
4 trả lời
Hỏi chi tiết
331
0
1
Đỗ Dũng
10/10/2019 16:52:57
2. Nói đến những chiến công hào hùng trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc, không thể không nhắc những chiến công hiển hách chống quân Mông - Nguyên của triều đại nhà Trần. Chính niềm hân hoan chiến thắng ấy đã tạo nên hào khí Đông A chói lọi trong từng trang sử dưới thời Trần. Một trong số những tác phẩm thể hiện rõ nhất hào khí chiến thắng và khát vọng hòa bình của dân tộc, đó là bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư" (Trần Quang Khải).
Như chúng ta đã biết, dưới triều đại nhà Trần, nước Đại Việt ta phải đương đầu với quân Mông - Nguyên xâm lược. Đây là đội quân nổi tiếng là thiện chiến và tàn bạo nhất thời kỳ ấy, sử cũ còn ghi lại: Vó ngựa của chúng đi đến đâu đến từng cái cây, ngọn cỏ cũng không còn. Nhưng bằng tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng đồng thuận quyết chiến đấu đến cùng, nhân dân Đại Việt đánh đuổi kẻ thù xâm lược ra khỏi bờ cõi. Một số hai vị tướng kiệt xuất thời Trần giữ quyền chỉ huy tối cao trong hai lần đánh đuổi quân Mông - Nguyên liên tiếp vào năm 1285, 1287 là Trần Quang Khải - ông cũng là tác giả bài thơ. Bài thơ này ông viết sau ngày đại thắng lần thứ hai của dân tộc, đem lại nền thái bình cho đất nước, Trần Quang Khải nhận được lệnh đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông, về Thăng Long trong niềm vui chiến thắng hân hoan. Bài thơ đã sâu sắc thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.
Với thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt, trước hết, bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư" đã thể hiện hào khí chiến thắng của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần:
Đoạt sóc Chương Dương độ, Cầm Hồ Hàm Tử quan.
Trong hai câu mở đầu bài thơ, tác giả đã nhắc đến hai chiến thắng lẫy lừng có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến là: Chương Dương và Hàm Tử, và trong trận Chương Dương Trần Quang Khải chính là vị tổng chỉ huy tối cao. Hai câu thơ đối ngẫu rất chỉnh, nghệ thuật đảo ngữ với một loạt các động từ mạnh "đoạt", "cầm" đưa lên đầu câu, kết hợp với nhịp thơ nhanh, gấp, nhịp 2/3 , tác giả đã phần nào tái hiện và làm nổi bật không khí chiến đấu vô cùng mạnh mẽ và quyết liệt của quân, dân ta. Đồng thời cho thấy tư thế làm chủ, chủ động tiến công quân giặc của ta. Trận chiến Chương Dương vốn diễn ra vào tháng 6 năm Ất Dậu (1285) còn trận Hàm Tử diễn ra vào tháng 4 năm Ất Dậu (1285). Theo lẽ thông thường trận chiến nào diễn ra trước sẽ được nhắc đến theo trình tự thời gian, nhưng ở đây tác giả đang sống trong tâm trạng hân hoan của chiến thắng Chương Dương mà gợi nhớ lại chiến thắng Hàm Tử cách đó hai tháng. Không cần phải sử dụng đến quá nhiều ngôn ngữ mà chỉ bằng hai câu thơ ngũ ngôn ngắn ngủi nhưng cũng đủ để vị tướng nhà Trần giúp cho người đọc cảm nhận được hào khí chiến thắng ngất trời của quân ta, đồng thời gợi lên trong lòng người đọc niềm tự hào sâu sắc về sức mạnh của dân tộc Đại Việt ta.
Bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư " không chỉ thể hiện hào khí chiến thắng mà còn thể hiện sâu sắc khát vọng hòa bình của dân tộc ta :
Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san.
Vậy là, dù đang trong không khí chiến thắng hừng hực ấy, vị chủ tướng Trần Quang Khải vẫn tỉnh táo và suy nghĩ thấu đáo vô cùng! Với giọng điệu tha thiết, chân thành mang tính chất động viên khuyên nhủ, ông đã tự nhắc nhở mình và cũng là để nhắc mọi người: Không thể vì quá say sưa với niềm vui chiến thắng mà quên mất trách nhiệm xây dựng non sông đất nước. Khi đất nước đã thái bình, nhân dân ta cần tập trung hết sức vào việc xây dựng đất nước, có như vậy đất nước mới trường tồn mãi mãi. Câu thơ vừa là lời động viên xây dựng, phát triển đất trong hòa bình vừa thể hiện niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước.
Đọc bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư" của tác giả Trần Quang Khải, mỗi chúng ta không chỉ cảm thấy tự hào về truyền thống đấu tranh giữ nước bất khuất của cha ông, mà hơn thế nữa chúng ta còn tự hào bởi lịch sử ngàn xưa đã chứng minh Việt Nam luôn là một đất nước khao khát cuộc sống thái bình!

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Đỗ Dũng
10/10/2019 16:53:57
3. Hồ Xuân Hương là một nữ sĩ hiếm hoi trên thi đàn văn học Việt Nam có nhiều tác phẩm được lưu truyền cho đến ngày nay. Với phong cách sáng tác hiện đại, cá tính, phong khoáng, Hồ Xuân Hương đã khiến người đọc khâm phục tài năng. Bà viết nhiều, viết sâu sắc về phụ nữ Việt nam thời kì phong kiến. Bài thơ Bánh trôi nước là một bài thơ ẩn dụ về hình ảnh người phụ nữ.
Bài thơ Bánh trôi nước được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, tứ thơ cô đọng nhưng có nội dung sâu xa. Có lẽ cũng chính vì thế mà người ta gọi bà là “Bà chúa thơ Nôm” với những câu thơ hàm súc nhưng ý kiến quá sắc sảo.
Hồ Xuân Hương đã lựa chọn bánh trôi nước làm hình ảnh trung tâm, biểu tượng cho người phụ nữ Việt nam trong xã hội phong kiến:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Chỉ với 1 câu thơ nhưng Hồ Xuân Hương đã miêu tả quá chi tiết hình dáng, màu sắc của chiếc bánh trôi. Bánh trôi là loại bánh dân dã, gắn liền với đời sống của nhân dân. Tác giả đã dùng từ “thân em” để chỉ chiếc bánh trôi có chăng là ẩn dụ về chính bản thân mình. Có rất nhiều cách để viết hay, viết đẹp hơn nữa nhưng Hồ Xuân hương lại chọn cách viết thật, viết đúng, viết sâu như thế này. “Vừa trắng lại vừa tròn” không phải là chuẩn mực của cái đẹp nhưng lại rất phúc hậu. Chiếc bánh trôi trắng và tròn cũng giống như hình dáng của người phụ nữ hiền lành, điềm đạm và khoẻ mạnh.
Đến câu thơ thứ 2 là quá trình nấu bánh:
Bảy nổi ba chìm với nước non
Câu thơ đã khái quát được đầy đủ cách nấu chín bánh trôi trong dân gian. Nhưng hai từ “nổi” và “chìm” dường như gợi nhắc sự bếp bênh, trôi nổi vô định của chiếc bánh trôi, hay của chính cuộc đời người phụ nữ. Số từ “ba, bày” để ám chỉ nhưng sóng gió, những long đong, lận đận mà người phụ nữ phải trải qua.
Xã hội phong kiến đầy áp bức, bóc lột, hành hạ người phụ nữ đến thê thảm. Họ thấp cổ bé họng nên không dám kêu ai, không dám than ai vì có ai thấu, có ai hiểu đâu.
Câu thơ thứ 3 dường như là sư phó mặc vào người làm bánh, hay chính là phó mặc cho xã hội đầy bất công:
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Phụ nữ sống trong thời kì phong kiến luôn lép vế, phải cam chịu và đầu hàng số phận. kệ người ta xô, mặc người ta đẩy mà không dám ké răng nửa lời. Họ không dám đấu tranh, không dám đòi công bằng. Từ “mặc” trong câu thơ như khẳng định một sự phó mặc đến não nề, và còn thấp thoáng sự bất cần. Vậy nhưng đọc câu thơ này, chúng ta vẫn nhận ra được một chút chống cự qua từ “mặc” nhưng nó không quá nổi bật. Chỉ là Hồ Xuân Hương là người phụ nữ không chịu khuất phục nên thơ bà cũng không chịu khuất phục như vậy.
Mặc dù bị chà đẹp, bóc lột nhưng tâm hồn người phụ nữ Việt Nam vẫn luôn son sắt:
Mà em vẫn giữ tâm lòng son
Dẫu cho cuộc đời nghiệt ngã, bạc bẽo và bất công như thế nào thì sự son sắt và thuỷ chung của người phụ nữ vẫn luôn là phẩm chât cao đẹp, đáng trân trọng. Hồ Xuân hương đã khám phá ra một nét đẹp hiếm thấy của phụ nữ Việt Nam. Tâm hồn thanh khiết, tấm lòng son không hề bị vướng bận.
Hồ Xuân Hương với sự tài tình trong ngôn ngữ và đặc biệt lối nói ẩn dụ độc đáo đã vén màn cho người đọc thấy xã hội phong kiến nhiều bất công, thối nát. Người phụ nữ phải chịu sự đè nén nhưng vẫn giữ được trái tim thuỷ chung, son sắt.
0
0
Bộ Tộc Mixi
10/10/2019 16:54:16
1. Nói đến những chiến công hào hùng trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc, không thể không nhắc những chiến công hiển hách chống quân Mông - Nguyên của triều đại nhà Trần. Chính niềm hân hoan chiến thắng ấy đã tạo nên hào khí Đông A chói lọi trong từng trang sử dưới thời Trần. Một trong số những tác phẩm thể hiện rõ nhất hào khí chiến thắng và khát vọng hòa bình của dân tộc, đó là bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư" (Trần Quang Khải).
Như chúng ta đã biết, dưới triều đại nhà Trần, nước Đại Việt ta phải đương đầu với quân Mông - Nguyên xâm lược. Đây là đội quân nổi tiếng là thiện chiến và tàn bạo nhất thời kỳ ấy, sử cũ còn ghi lại: Vó ngựa của chúng đi đến đâu đến từng cái cây, ngọn cỏ cũng không còn. Nhưng bằng tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng đồng thuận quyết chiến đấu đến cùng, nhân dân Đại Việt đánh đuổi kẻ thù xâm lược ra khỏi bờ cõi. Một số hai vị tướng kiệt xuất thời Trần giữ quyền chỉ huy tối cao trong hai lần đánh đuổi quân Mông - Nguyên liên tiếp vào năm 1285, 1287 là Trần Quang Khải - ông cũng là tác giả bài thơ. Bài thơ này ông viết sau ngày đại thắng lần thứ hai của dân tộc, đem lại nền thái bình cho đất nước, Trần Quang Khải nhận được lệnh đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông, về Thăng Long trong niềm vui chiến thắng hân hoan. Bài thơ đã sâu sắc thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.
Với thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt, trước hết, bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư" đã thể hiện hào khí chiến thắng của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần:
Đoạt sóc Chương Dương độ, Cầm Hồ Hàm Tử quan.
Trong hai câu mở đầu bài thơ, tác giả đã nhắc đến hai chiến thắng lẫy lừng có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến là: Chương Dương và Hàm Tử, và trong trận Chương Dương Trần Quang Khải chính là vị tổng chỉ huy tối cao. Hai câu thơ đối ngẫu rất chỉnh, nghệ thuật đảo ngữ với một loạt các động từ mạnh "đoạt", "cầm" đưa lên đầu câu, kết hợp với nhịp thơ nhanh, gấp, nhịp 2/3 , tác giả đã phần nào tái hiện và làm nổi bật không khí chiến đấu vô cùng mạnh mẽ và quyết liệt của quân, dân ta. Đồng thời cho thấy tư thế làm chủ, chủ động tiến công quân giặc của ta. Trận chiến Chương Dương vốn diễn ra vào tháng 6 năm Ất Dậu (1285) còn trận Hàm Tử diễn ra vào tháng 4 năm Ất Dậu (1285). Theo lẽ thông thường trận chiến nào diễn ra trước sẽ được nhắc đến theo trình tự thời gian, nhưng ở đây tác giả đang sống trong tâm trạng hân hoan của chiến thắng Chương Dương mà gợi nhớ lại chiến thắng Hàm Tử cách đó hai tháng. Không cần phải sử dụng đến quá nhiều ngôn ngữ mà chỉ bằng hai câu thơ ngũ ngôn ngắn ngủi nhưng cũng đủ để vị tướng nhà Trần giúp cho người đọc cảm nhận được hào khí chiến thắng ngất trời của quân ta, đồng thời gợi lên trong lòng người đọc niềm tự hào sâu sắc về sức mạnh của dân tộc Đại Việt ta.
Bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư " không chỉ thể hiện hào khí chiến thắng mà còn thể hiện sâu sắc khát vọng hòa bình của dân tộc ta :
Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san.
Vậy là, dù đang trong không khí chiến thắng hừng hực ấy, vị chủ tướng Trần Quang Khải vẫn tỉnh táo và suy nghĩ thấu đáo vô cùng! Với giọng điệu tha thiết, chân thành mang tính chất động viên khuyên nhủ, ông đã tự nhắc nhở mình và cũng là để nhắc mọi người: Không thể vì quá say sưa với niềm vui chiến thắng mà quên mất trách nhiệm xây dựng non sông đất nước. Khi đất nước đã thái bình, nhân dân ta cần tập trung hết sức vào việc xây dựng đất nước, có như vậy đất nước mới trường tồn mãi mãi. Câu thơ vừa là lời động viên xây dựng, phát triển đất trong hòa bình vừa thể hiện niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước.
Đọc bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư" của tác giả Trần Quang Khải, mỗi chúng ta không chỉ cảm thấy tự hào về truyền thống đấu tranh giữ nước bất khuất của cha ông, mà hơn thế nữa chúng ta còn tự hào bởi lịch sử ngàn xưa đã chứng minh Việt Nam luôn là một đất nước khao khát cuộc sống thái bình!
1
0
duc-anh.le17
02/08/2020 17:54:07
+2đ tặng
Nói đến những chiến công hào hùng trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc, không thể không nhắc những chiến công hiển hách chống quân Mông - Nguyên của triều đại nhà Trần. Chính niềm hân hoan chiến thắng ấy đã tạo nên hào khí Đông A chói lọi trong từng trang sử dưới thời Trần. Một trong số những tác phẩm thể hiện rõ nhất hào khí chiến thắng và khát vọng hòa bình của dân tộc, đó là bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư" (Trần Quang Khải).
Như chúng ta đã biết, dưới triều đại nhà Trần, nước Đại Việt ta phải đương đầu với quân Mông - Nguyên xâm lược. Đây là đội quân nổi tiếng là thiện chiến và tàn bạo nhất thời kỳ ấy, sử cũ còn ghi lại: Vó ngựa của chúng đi đến đâu đến từng cái cây, ngọn cỏ cũng không còn. Nhưng bằng tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng đồng thuận quyết chiến đấu đến cùng, nhân dân Đại Việt đánh đuổi kẻ thù xâm lược ra khỏi bờ cõi. Một số hai vị tướng kiệt xuất thời Trần giữ quyền chỉ huy tối cao trong hai lần đánh đuổi quân Mông - Nguyên liên tiếp vào năm 1285, 1287 là Trần Quang Khải - ông cũng là tác giả bài thơ. Bài thơ này ông viết sau ngày đại thắng lần thứ hai của dân tộc, đem lại nền thái bình cho đất nước, Trần Quang Khải nhận được lệnh đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông, về Thăng Long trong niềm vui chiến thắng hân hoan. Bài thơ đã sâu sắc thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.
Với thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt, trước hết, bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư" đã thể hiện hào khí chiến thắng của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần:
Đoạt sóc Chương Dương độ, Cầm Hồ Hàm Tử quan.
Trong hai câu mở đầu bài thơ, tác giả đã nhắc đến hai chiến thắng lẫy lừng có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến là: Chương Dương và Hàm Tử, và trong trận Chương Dương Trần Quang Khải chính là vị tổng chỉ huy tối cao. Hai câu thơ đối ngẫu rất chỉnh, nghệ thuật đảo ngữ với một loạt các động từ mạnh "đoạt", "cầm" đưa lên đầu câu, kết hợp với nhịp thơ nhanh, gấp, nhịp 2/3 , tác giả đã phần nào tái hiện và làm nổi bật không khí chiến đấu vô cùng mạnh mẽ và quyết liệt của quân, dân ta. Đồng thời cho thấy tư thế làm chủ, chủ động tiến công quân giặc của ta. Trận chiến Chương Dương vốn diễn ra vào tháng 6 năm Ất Dậu (1285) còn trận Hàm Tử diễn ra vào tháng 4 năm Ất Dậu (1285). Theo lẽ thông thường trận chiến nào diễn ra trước sẽ được nhắc đến theo trình tự thời gian, nhưng ở đây tác giả đang sống trong tâm trạng hân hoan của chiến thắng Chương Dương mà gợi nhớ lại chiến thắng Hàm Tử cách đó hai tháng. Không cần phải sử dụng đến quá nhiều ngôn ngữ mà chỉ bằng hai câu thơ ngũ ngôn ngắn ngủi nhưng cũng đủ để vị tướng nhà Trần giúp cho người đọc cảm nhận được hào khí chiến thắng ngất trời của quân ta, đồng thời gợi lên trong lòng người đọc niềm tự hào sâu sắc về sức mạnh của dân tộc Đại Việt ta.
Bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư " không chỉ thể hiện hào khí chiến thắng mà còn thể hiện sâu sắc khát vọng hòa bình của dân tộc ta :
Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san.
Vậy là, dù đang trong không khí chiến thắng hừng hực ấy, vị chủ tướng Trần Quang Khải vẫn tỉnh táo và suy nghĩ thấu đáo vô cùng! Với giọng điệu tha thiết, chân thành mang tính chất động viên khuyên nhủ, ông đã tự nhắc nhở mình và cũng là để nhắc mọi người: Không thể vì quá say sưa với niềm vui chiến thắng mà quên mất trách nhiệm xây dựng non sông đất nước. Khi đất nước đã thái bình, nhân dân ta cần tập trung hết sức vào việc xây dựng đất nước, có như vậy đất nước mới trường tồn mãi mãi. Câu thơ vừa là lời động viên xây dựng, phát triển đất trong hòa bình vừa thể hiện niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước.
Đọc bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư" của tác giả Trần Quang Khải, mỗi chúng ta không chỉ cảm thấy tự hào về truyền thống đấu tranh giữ nước bất khuất của cha ông, mà hơn thế nữa chúng ta còn tự hào bởi lịch sử ngàn xưa đã chứng minh Việt Nam luôn là một đất nước khao khát cuộc sống thái bình!

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Tiếng Việt Lớp 7 mới nhất
Trắc nghiệm Tiếng Việt Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư